tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý: 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa +Trong hđ nhận thức và giao tiếp, từ có thể được chuyển nghĩa (chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang một đối tượng mới) dựa trên mối quan hệ nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên. THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG +Có hai cách chủ yếu để chuyển nghĩa của từ: -Ẩn dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Mũi người ->mũi dao, mũi kéo, mũi dùi, mũi thuyền, mũi đất, mũi tiến công (những đối tượng có phần nhọn nhô ra) -Hoán dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Tay ->Tay bóng bàn, tay búa, tay kéo, (người làm nghề gì đó hoặc tham gia hoạt động nào đó bằng tay) 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG +Kết quả của sự chuyển nghĩa: tạo nên những từ nhiều nghĩa (lâm thời hoặc ổn | THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý: 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa +Trong hđ nhận thức và giao tiếp, từ có thể được chuyển nghĩa (chuyển tên gọi từ một đối tượng cũ sang một đối tượng mới) dựa trên mối quan hệ nào đó giữa các đối tượng được từ gọi tên. THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG +Có hai cách chủ yếu để chuyển nghĩa của từ: -Ẩn dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Mũi người ->mũi dao, mũi kéo, mũi dùi, mũi thuyền, mũi đất, mũi tiến công (những đối tượng có phần nhọn nhô ra) -Hoán dụ: cách chuyển nghĩa dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên Vd: Tay ->Tay bóng bàn, tay búa, tay kéo, (người làm nghề gì đó hoặc tham gia hoạt động nào đó bằng tay) 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG +Kết quả của sự chuyển nghĩa: tạo nên những từ nhiều nghĩa (lâm thời hoặc ổn định) (khác với hiện tượng từ đồng âm: cùng âm thanh nhưng khác nghĩa: vd: giá (để sách), giá (cả), giá (mà)) ->Khi dùng từ, người viết (nói) có thể chuyển nghĩa cho từ dựa vào quan hệ giữa các đối tượng để biểu hiện, người đọc (nghe) dựa vào nghĩa gốc và quan hệ chuyển nghĩa để lĩnh hội nghĩa mới của từ 1/ Sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa ->Hiệu quả: làm phong phú cách biểu hiện nội dung, tạo ra những cách nhìn mới mẻ đối với hiện thực ngoài ngôn ngữ THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý: +Những từ khác về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung, ý nghĩa cơ bản. Giữa các từ đồng nghĩa có những nét nghĩa giống nhau, đồng thời có một hay một vài nét nghĩa khác biệt nhưng không đối lập, trái ngược nhau 2/ Từ đồng nghĩa +Trong một ngữ cảnh nhất định, các từ đồng nghĩa có khả năng thay thế cho nhau, tuy thế vẫn có sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa ->Khi sử dụng, người viết (nói) cần lựa chọn một từ đồng nghĩa thích hợp nhất với ngữ cảnh, người đọc .