tailieunhanh - ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MỘT SỐ BỆNH CƠ HOÀNH (Kỳ 2)

Thoát vị cơ hoành: Thoát vị cơ hoành là sự di chuyển của các tạng ở ổ bụng lên lồng ngực qua lỗ thoát vị ở cơ thoát vị này có thể là bẩm sinh,mắc phải hay sau chấn thương. 1. Thoát vị cơ hoành do chấn thương: a). Đại cương: + Có thể xảy ra ngay sau chấn thương,nhưng thường sau chấn thương một thời đầu chỗ tổn thương có thể còn nhỏ nên chưa có thoát vị,sau đó do các tạng trong ổ bụng liên tục thúc vào làm giãn rộng dần chỗ tổn thương và qua. | ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA MỘT SỐ BỆNH CƠ HOÀNH Kỳ 2 II. Thoát vị cơ hoành Thoát vị cơ hoành là sự di chuyển của các tạng ở ổ bụng lên lồng ngực qua lỗ thoát vị ở cơ thoát vị này có thể là bẩm sinh mắc phải hay sau chấn thương. 1. Thoát vị cơ hoành do chấn thương a . Đại cương Có thể xảy ra ngay sau chấn thương nhưng thường sau chấn thương một thời đầu chỗ tổn thương có thể còn nhỏ nên chưa có thoát vị sau đó do các tạng trong ổ bụng liên tục thúc vào làm giãn rộng dần chỗ tổn thương và qua đó các tạng chui vào lồng ngực tạo thành thoát vị. Thường gặp thoát vị cơ hoành bên trái vì bên phải được gan che thoát vị có thể là Dạ dày Đại tràng Mạc nối Tiểu tràng lách thoát vị thường dính chặt vào lỗ thoát vị và các cơ quan trong lồng ngực như màng tim màng phổi. b . Triệu chứng chẩn đoán Các triệu chứng về tiêu hoá - Đau vùng thượng vị hoặc đau một bên ngực lan lên vùng bả vai cùng bên. - Có tiếng nhu động ruột ở cao trên lồng ngực vùng các tạng thoát vị lên .Có thể có triệu chứng tắc ruột do ruột bị nghẹt ở lỗ thoát vị. - Chụp thường có thể thấy bóng hơi dạ dày lên cao trên lồng ngực hoặc các khoang nhỏ có mức hơi mức nước trên nền vân phổi do các quai ruột thoát vị lên lồng cần có thể chụp dạ dày-ruột có uống thuốc cản quang để xác định chính xác các tạng thoát vị lên lồng ngực. Triệu chứng về Tuần hoàn và Hô hấp - Khó thở tăng lên khi trường hợp bệnh nhân khó thở nặng tím tái do thoát vị quá lớn gây chèn ép nặng trung thất tim và phổi. - Tim bị đẩy sang bên lành. c . Điều trị Chỉ định mổ sớm. Nếu thoát vị cơ hoành sau chấn thương đã lâu thì nên mổ theo đường ngực để thuận tiện cho việc gỡ dính các tạng thoát vị và tái tạo cơ là thoát vị mới thì có thể mổ theo đường bụng vì các tạng thoát vị còn chưa bị dính nhiều dễ di động và đưa trở lại ổ bụng. Phải mổ dưới gây mê nội khí quản để dễ dàng đưa các tạng thoát vị trở lại ổ lại lỗ thoát vị bằng chỉ không tiêu mối lỗ thoát vị quá lớn thì phải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN