tailieunhanh - Bài giảng: Tuần hoàn địa phương
Máu chảy trong động mạch từ nơi áp lực cao là động mạch chủ đến nơi áp lực thấp là tâm nhĩ phải. Tuy nhiên, tim là khối cơ rỗng nên sự co bóp của nó ép lên các mạch máu làm thay đổi tốc độ và lưu lượng, một cách nhịp nhàng. | TUẦN HOÀN ĐỊA PHƯƠNG Tuần hoàn địa phương? Phân loại: Tuần hoàn dinh dưỡng Tuần hoàn chức năng 1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG MẠCH Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Bạch mạch Đặc điểm cấu trúc Đặc điểm chức năng Điều hòa . Động mạch Cấu trúc Chức năng Tính đàn hồi Tính co thắt Điều hòa: Thần kinh: TK nội tại, TK thực vật ( >p ) Thể dịch: hormon, ion, khí . Tĩnh mạch Cấu trúc Chức năng Chứa máu Điều hòa . Mao mạch . Bạch mạch 2. Tuần hoàn dinh dưỡng Tuần hoàn dinh dưỡng? Tuần hoàn vành Tuần hoàn não . Tuần hoàn vành Tuần hoàn dinh dưỡng tim Đặc điểm giải phẫu chức năng Các yếu tố ảnh hưởng Động học máu Hiệu quả nuôi dưỡng tim Điều hòa lưu lượng mạch vành Thăm dò chức năng Một số bệnh lý ĐẶC ĐiỂM GiẢI PHẪU CHỨC NĂNG ĐM vành phải ĐM vành trái ĐM mũ ĐM liên thất trước Lưu ý: Phân vùng nuôi dưỡng: Nhánh động mạch vành đi từ ngoài vào cơ tim nuôi phần lớn Phần sát nội tâm mạc được nuôi trực tiếp từ máu các buồng tim. Hệ thống nối thông: Ít: giữa các mạch lớn Chủ yếu: giữa | TUẦN HOÀN ĐỊA PHƯƠNG Tuần hoàn địa phương? Phân loại: Tuần hoàn dinh dưỡng Tuần hoàn chức năng 1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG MẠCH Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Bạch mạch Đặc điểm cấu trúc Đặc điểm chức năng Điều hòa . Động mạch Cấu trúc Chức năng Tính đàn hồi Tính co thắt Điều hòa: Thần kinh: TK nội tại, TK thực vật ( >p ) Thể dịch: hormon, ion, khí . Tĩnh mạch Cấu trúc Chức năng Chứa máu Điều hòa . Mao mạch . Bạch mạch 2. Tuần hoàn dinh dưỡng Tuần hoàn dinh dưỡng? Tuần hoàn vành Tuần hoàn não . Tuần hoàn vành Tuần hoàn dinh dưỡng tim Đặc điểm giải phẫu chức năng Các yếu tố ảnh hưởng Động học máu Hiệu quả nuôi dưỡng tim Điều hòa lưu lượng mạch vành Thăm dò chức năng Một số bệnh lý ĐẶC ĐiỂM GiẢI PHẪU CHỨC NĂNG ĐM vành phải ĐM vành trái ĐM mũ ĐM liên thất trước Lưu ý: Phân vùng nuôi dưỡng: Nhánh động mạch vành đi từ ngoài vào cơ tim nuôi phần lớn Phần sát nội tâm mạc được nuôi trực tiếp từ máu các buồng tim. Hệ thống nối thông: Ít: giữa các mạch lớn Chủ yếu: giữa các mạch nhỏ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Hoạt động của tim Đảm bảo cho tim hoạt động tức là đảm bảo tưới máu toàn cơ thể. Diễn ra ở 1 khối cơ rỗng, co bóp nhịp nhàng nên động học cũng thay đổi nhịp nhàng: Tâm thất trái > tâm thất phải ĐỘNG HỌC MÁU CỦA TUẦN HOÀN VÀNH Áp suất và tốc độ Thì tâm thu: tâm thất bóp, van ĐM Giai đoạn đầu: áp suất tăng đột ngột-tốc độ tăng chậm theo sau Giai đoạn sau: áp suất vẫn cao-tốc độ giảm Thì tâm trương: tâm thất giãn áp suất giảm-tốc độ tăng Lưu lượng vành: Lưu lượng vành: Nghỉ: 225ml/phút (4-5% lưu lượng tim) Gắng sức: tăng 4-5 lần, thiếu máu tương đối Bậc thang áp suất trong thì tâm thu: máu đến vùng nôi tâm mạc rất ít so với đến vùng ngoại tâm mạc. HiỆU QUẢ NUÔI DƯỠNG TIM Mức tiêu thụ O2 30mml/phút (12%) Hiệu suất tiêu thụ đạt tối đa lúc nghỉ Chuyển hóa năng lượng Nghỉ ngơi: lipid Yếm khí: glucid ĐIỀU HÒA LƯU LƯỢNG MẠCH VÀNH Cơ chế thể dịch: O2, NO, endothelin Cơ chế thần kinh Thần kinh giao cảm Cơ chế thể dịch O2: thiếu O2 làm giãn mạch Mô tim giải .
đang nạp các trang xem trước