tailieunhanh - Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 2: Diện tích hình bình hành
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 2: Diện tích hình bình hành thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Toán 4 chương 3 bài 2: Diện tích hình bình hành trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nêu đặc điểm của hình bình hành Nêu tên các cạnh song song A B C D Nêu tên các cặp cạnh đối diện A B C D Nêu đặc điểm của hình chữ nhật DC là cạnh đáy của hình bình hành AH vuông góc với DC Độ dài AH là chiềù cao của hình bình hành A C B A D H a h I h A A h h B A C D B I H H a h a C 1 2 3 4 5 Diện tích hình bình ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo ) S = a x h (S là diện tích , a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành ) 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : 4 cm 13 cm 9 cm 5 cm 5 cm 7 cm 9 cm 9 cm 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : 9 cm 5 cm 5 cm Diện tích hình bình hành: 9 x 5 = 45 (cm2) Đáp số: 45 cm2 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : Diện tích hình bình hành: 13 x 4 = 52 (cm2) Đáp số: 52 cm2 4 cm 13 cm 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : Diện tích hình bình hành: 7 x 9 = 63 (cm2) Đáp số: 63 cm2 7 cm 9 cm 9 cm Diện tích của hình chữ nhật là : 10 x 5 = 50 (cm 2 ) Đáp số : 50 cm2 5 cm 10 cm Diện tích của hình bình hành là 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm2 Bài giải : a/ 4 dm = 40 cm Diện tích của hình bình hành là : 40 x 34 = 1360 ( cm2 ) Đáp số : 1360 cm2 3-Tính diện tích hình bình hành biết : a/- Độ dài đáy là 4 dm , chiều cao là 34 cm b/- Độ dài đáy là 4m , chiều cao là 13 dm b/ 4m = 40 dm Diện tích của hình bình hành là : 40 x 13 = 520 (dm2 ) Đáp số : 520 dm2 Diện tích hình bình hành lớn hơn diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. Công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h TIẾT HỌC KẾT THÚC | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nêu đặc điểm của hình bình hành Nêu tên các cạnh song song A B C D Nêu tên các cặp cạnh đối diện A B C D Nêu đặc điểm của hình chữ nhật DC là cạnh đáy của hình bình hành AH vuông góc với DC Độ dài AH là chiềù cao của hình bình hành A C B A D H a h I h A A h h B A C D B I H H a h a C 1 2 3 4 5 Diện tích hình bình ABCD bằng diện tích hình chữ nhật ABIH Diện tích hình chữ nhật ABIH là a x h Vậy diện tích hình bình hành ABCD là a x h Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo ) S = a x h (S là diện tích , a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành ) 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : 4 cm 13 cm 9 cm 5 cm 5 cm 7 cm 9 cm 9 cm 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : 9 cm 5 cm 5 cm Diện tích hình bình hành: 9 x 5 = 45 (cm2) Đáp số: 45 cm2 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : Diện tích hình bình hành: 13 x 4 = 52 (cm2) Đáp số: 52 cm2 4 cm 13 cm 1- Tính diện tích mỗi hình bình hành sau : Diện tích hình bình hành: 7 x 9 = 63 (cm2) Đáp số: 63 cm2 7 cm 9 cm 9 cm Diện tích của hình chữ nhật là : 10 x 5 = 50 (cm 2 ) Đáp số : 50 cm2 5 cm 10 cm Diện tích của hình bình hành là 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số : 50 cm2 Bài giải : a/ 4 dm = 40 cm Diện tích của hình bình hành là : 40 x 34 = 1360 ( cm2 ) Đáp số : 1360 cm2 3-Tính diện tích hình bình hành biết : a/- Độ dài đáy là 4 dm , chiều cao là 34 cm b/- Độ dài đáy là 4m , chiều cao là 13 dm b/ 4m = 40 dm Diện tích của hình bình hành là : 40 x 13 = 520 (dm2 ) Đáp số : 520 dm2 Diện tích hình bình hành lớn hơn diện tích hình chữ nhật. Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình chữ nhật. Công thức tính diện tích hình bình hành: S = a x h TIẾT HỌC KẾT .
đang nạp các trang xem trước