tailieunhanh - Bản chất cái đẹp

2. Quan niệm về cái đẹp trong xã hội trung cổ (xã hội phong kiến Tây Âu): - Phủ nhận cái đẹp trần thế. - Cái đẹp chỉ có ở thượng giới, cái đẹp ở vườn địa đàng. | BÀI THAM DỰ CUỘC THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẢN CHẤT CÁI ĐẸP Tôn Việt Thảo CHƯƠNG II: BẢN CHẤT CỦA CÁI ĐẸP Lịch sử quan niệm về cái đẹp II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin Phần thứ hai: KHÁCH THỂ THẨM MỸ Bản chất của đời sống thẩm mỹ (Quan hệ thẩm mỹ) Củng cố kiến thức cũ - Khách thể thẩm mỹ: Cái đẹp Cái xấu Cái cao cả Cái bi Cái hài Cái xấu Chủ thể thẩm mỹ (với quan điểm thẩm mỹ nhất định) Cảm xúc thẩm mỹ Biểu tượng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ - Chủ thể thẩm mỹ: Hình tượng thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ Tác phẩm nghệ thuật Nghệ sĩ - Cấu trúc của nghệ thuật: Công chúng thưởng thức nghệ thuật Hiện thực thẩm mỹ khách quan Chân lý nghệ thuật Chân lý cuộc sống PHƯƠNG THỨC SÁNG TÁC Lịch sử quan niệm về cái đẹp: Quan niệm về cái đẹp của các nhà Hy Lạp cổ đại: Bức tranh “Trường phái Aten” Platon - Aristote - Platon: cái đẹp chỉ có ở thế giới ý niệm (thượng giới). Thần Jupiter Khi chúng ta “bước theo thần Jupiter trong tiếng nhạc hoà tấu của thiên đình”, lúc đó cái đẹp “ánh lên” như một thực thể. - Aristote: cái đẹp bắt nguồn từ thuộc tính tự nhiên của sự vật, chứa đựng sự cân đối, hài hoà. 2. Quan niệm về cái đẹp trong xã hội trung cổ (xã hội phong kiến Tây Âu): - Phủ nhận cái đẹp trần thế. - Cái đẹp chỉ có ở thượng giới, cái đẹp ở vườn địa đàng. 3. Quan niệm về cái đẹp trong thời Phục Hưng Tây Âu: - Ca ngợi vẻ đẹp thân thể của con người. - Phủ nhận cái đẹp ở vườn địa đàng, thượng giới. BỨC TRANH MIÊU TẢ VẺ ĐẸP CON NGƯỜI TRONG THỜI PHỤC HƯNG TÂY ÂU 4. Cái đẹp trong nền triết học cổ điển Đức: Cant: Ý thức của chủ thể quyết định sự tồn tại của cái đẹp. - Hêghen: Ý niệm tuyệt đối sản sinh ra cái đẹp II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin: Bản chất cái đẹp: Cái đẹp tồn tại khách quan. Đẹp trong quy luật hài hòa. Đẹp trong chỉnh thể toàn vẹn. Cái đẹp vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. - Cái đẹp mang bản chất xã hội. - Cái đẹp mang tính giai cấp và tính dân tộc II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin: 1. | BÀI THAM DỰ CUỘC THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẢN CHẤT CÁI ĐẸP Tôn Việt Thảo CHƯƠNG II: BẢN CHẤT CỦA CÁI ĐẸP Lịch sử quan niệm về cái đẹp II. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin Phần thứ hai: KHÁCH THỂ THẨM MỸ Bản chất của đời sống thẩm mỹ (Quan hệ thẩm mỹ) Củng cố kiến thức cũ - Khách thể thẩm mỹ: Cái đẹp Cái xấu Cái cao cả Cái bi Cái hài Cái xấu Chủ thể thẩm mỹ (với quan điểm thẩm mỹ nhất định) Cảm xúc thẩm mỹ Biểu tượng thẩm mỹ Lý tưởng thẩm mỹ - Chủ thể thẩm mỹ: Hình tượng thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ Tác phẩm nghệ thuật Nghệ sĩ - Cấu trúc của nghệ thuật: Công chúng thưởng thức nghệ thuật Hiện thực thẩm mỹ khách quan Chân lý nghệ thuật Chân lý cuộc sống PHƯƠNG THỨC SÁNG TÁC Lịch sử quan niệm về cái đẹp: Quan niệm về cái đẹp của các nhà Hy Lạp cổ đại: Bức tranh “Trường phái Aten” Platon - Aristote - Platon: cái đẹp chỉ có ở thế giới ý niệm (thượng giới). Thần Jupiter Khi chúng ta “bước theo thần Jupiter trong tiếng nhạc hoà tấu của thiên đình”, lúc đó .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.