tailieunhanh - SKKN: Một số phương pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh qua môn vật lý

Ta biết, Vật lí là môn học có phạm vi nhận thức rộng rãi, giúp học sinh có khả năng kết hợp giữa hoạt động trí óc và hoạt động chân tay. Những quan sát và thí nghiệm, những phép đo lường các đại lượng vật lí, những quan hệ toán học. Mời các bạn tham khảo bài SKKN về một số phương pháp kích thích hứng thú học tập của học sinh qua môn vật lý, để áp dụng hiệu quả hơn nhé. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE PHÒNG GIÁO DỤC và đào tẠo mỏ cày nam Đơn vị Trường THCS An Thạnh __ ________ ---- ---- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA MÔN VẬT LÝ Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn Giảng dạy vật lý. Họ tên người thực hiện Tạ Thị Đức. Chức vụ Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn Lí - Công nghệ - Tin học. Mỏ Cày Nam tháng 3 năm 2012 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của đề tài Ngành Giáo dục hiện nay luôn coi trọng việc Xây dựng mô hình trường THCS tổ chức hoạt động đổi mới PPDH để đáp ứng được yêu cầu này giáo viên có nhiệm vụ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy . Vật lí là môn học có phạm vi nhận thức rộng rãi cung cấp cho học sinh khả năng vô hạn của sự kết hợp giữa hoạt động trí óc và hoạt động chân tay. Những quan sát và thí nghiệm những phép đo lường các đại lượng vật lí những quan hệ toán học những khái quát có tính lí thuyết những giả thuyết hầu như là bộ phận hoàn chỉnh của phương pháp nghiên cứu và nhận thức các hiện tượng vật lí. Những kinh nghiệm về nhận thức thu lượm được trong các bài học vật lí nhất định có tác dụng tốt cho học các môn khác. Trong các lớp THCS bắt đầu học vật lí thì điều đặc biệt quan tâm là phải vũ trang cho các em phương pháp thu lượm kiến thức như thế nào để có thể sử dụng dễ dàng khi học các giáo trình ở các lớp trên. II. Lí do chọn đề tài Một nhiệm vụ cơ bản của dạy học trong nhà trường là cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông có hệ thống và tương đối toàn diện về vật lí. Quá trình học sinh nắm vững kiến thức không phải là tự phát mà là quá trình có mục đích rõ rệt có kế hoạch có tổ chức chặc chẽ một quá trình nổ lực tư duy trong đó học sinh phát huy tính tích cực tính tự giác của mình dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Trong quá trình ấy mức độ tự lực của học sinh này cao thì mức độ kiến thức nắm được càng sâu sắc tư duy độc lập sáng tạo càng phát triển kết quả học tập càng tốt. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Những con

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.