tailieunhanh - Bài giảng Nền móng - ĐH Xây dựng

Bài giảng "Nền móng" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản, tính toán thiết kế nền móng nông, thiết kế xử lý nền đất yếu. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Xây dựng dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | WQJftciJDW MŨ CO lyw National University of civil Engineering Bộ MÔN Cơ HỌC ĐẤT - NÈN MÓNG BÀI GIẢNG NÈN MÓNG I. Móng Móng là phần công trình CT kéo dài xuống dưới đất làm nhiệm vụ chuyển tiếp giữa CT bên trên vói nền đất. - Nhiệm vụ Đỡ CT bên trên Tiếp nhận tải trọng từ KC bên trên và truyền tải trọng vào nền đất. - Khả năng tiếp nhận tải trọng của các vật liệu CT khả năng của đất nền móng có kích thước mở rộng hơn so vói CT bên trên để giảm tải lên nền . - Sự mở rộng có thể theo bề ngang theo chiều sâu hoặc cả 2 hướng. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ cơ BẢN 1. Khái niệm chung II. Nền tiếp Nen là phần đất dưới đáy móng trực tiếp tiếp nhận tải trọng CT truyền xuống thông qua móng. - Khi thiết kế cần phải chọn sao cho nền phải là đất tốt . Nếu nền đất tự nhiên đủ tốt có thể sử dụng trực tiếp làm nền CT thì gọi là nền thiên nhiên. Neu nền đất tự nhiên không tốt muốn sử dụng làm nền CT thì phải xử lý nền làm cho tính năng XD của nền tốt lên trước khi đặt móng. Nen sau xử lý gọi là nền nhân tạo. Móng đon III. Phân loại móng 1. Móng nông và móng sâu. a. Móng nông - Thi công trực tiếp từ đáy móng trong hố đào sẵn. - Đặc điểm của móng nông Độ sâu đặt móng hm đủ bé . Tải trọng CT truyền lên đất nền qua diện tiếp xúc của đáy móng vói đất bỏ qua ma sát bên của đất với móng. Phạm vi áp dụng -Tải trọng CT không lớn - Đất tốt ở bên trên hoặc xử lý nền đất yếu bên trên có hiệu quả. 6 Móng băng 8 Móng bè b. Móng sâu - Thi công không đào hố móng hoặc chỉ đào 1 phần rồi bằng 1 phương pháp nào đó đưa móng xuống chiều sâu thiết kế. - Đặc điểm của móng sâu Độ sâu đặt móng lớn Hm Tải trọng CT truyền lên đất nền qua đáy móng và qua mặt bên móng do chiều sâu đặt móng lớn . Phạm vi áp dụng -Tải trọng CT lớn - Đất tốt ở dưới sâu. 10 III. Phân loại móng tiếp 2. Phân loại theo tiêu chí khác Theo vật liệu gạch đá bêtông BTCT thép. Theo biện pháp thi công thi công toàn khối lắp ghép. Theo đặc tính chịu tải tải trọng tĩnh tải trọng động. Theo hình dạng móng đơn móng băng móng bè móng hộp. Theo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN