tailieunhanh - Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát tán và mức độ ký sinh trong điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh
Bọ cỏnh cứng hại dừa Brontispa longissima Gestro. gõy hại trờn cõy Dừa (Cocos nucifera) từ tháng 4 năm 1999 Thị xó Sa Đéc (Đồng Tháp). Đến tháng 7/2002 từ Quảng Nam đến Cà Mau có khoảng 6,7 triệu cây dừa và cây cau kiểng các loại bị hại. Nội dung định hướng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2010 của Bộ Nông Nghiệp & PTNT (9/2001) thỡ riờng về cõy dừa, sẽ đẩy mạnh thâm canh vườn dừa hiện có, duy trỡ diện tớch trồng dừa khoảng đến ha ở các. | Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV- Số 1 2008 Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải khả năng phát tán và mức độ ký sinh trong điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh Asecodes hispinarum BOUCEK RESEARCH ON POPULATION ESTABLISHMENT IN CLOTH CAGE CONDITION ABILITY OF DISPERSION AND PARASITISM UNDER FIELD CONDITION OF Asecodes hispinarum BOUCEK Hồ Văn Chiến và Trần Văn Hai Trung tõm Bảo vệ thực vật phía Nam Abstract The result of research has shown that host and parasitoid were released in cloth cages the female parasitoid coul attack the 1st instar larval to pupal stage but the parasitism rate was highest for the 3rd and 4th instar larvae and the average of percent parasitism after 30 days released were and respectively. The field release of parasitoid was made base on coconut platation size or mono-cropping inter-cropping plantation surveys by GPS have shown that the dispersal rate of the parasitoid from the release sites is around 1 to 4km per moth for mono and inter-cropping coconut plantations pespectively. In Tien Giang province after 18 months of parasitoid release the average of percentage was of the coconut palm trees are recovered. In the south of Vietnam estimated Benefit Cost Ratio was which implies that for very dollar invested in biocontrol there are provided as benefits during a 10-year period. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bọ cỏnh cứng hại dừa Brontispa longissima Gestro. gõy hại trờn cõy Dừa Cocos nucifera từ tháng 4 năm 1999 Thị xó Sa Đéc Đồng Tháp . Đến tháng 7 2002 từ Quảng Nam đến Cà Mau có khoảng 6 7 triệu cây dừa và cây cau kiểng các loại bị hại. Nội dung định hướng phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đến năm 2010 của Bộ Nông Nghiệp PTNT 9 2001 thỡ riờng về cõy dừa sẽ đẩy mạnh thâm canh vườn dừa hiện có duy trỡ diện tớch trồng dừa khoảng đến ha ở các tỉnh Đồng Bằng Sụng Cửu Long. Ngoài việc thu nhập trực tiếp từ sản lượng dừa cây dừa cũn cho nhiều sản phẩm khỏc như Dầu dừa .
đang nạp các trang xem trước