tailieunhanh - Bài giảng Ứng phó với biến đổi khí hậu Thế giới và Việt Nam

Mời các bạn cùng tìm hiểu tình hình thế giới; tình hình Việt Nam; những việc cần làm ngay (NGOs) được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Ứng phó với biến đổi khí hậu Thế giới và Việt Nam". Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | ỨNG PHÓ VỚI BĐKH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE Trương Quang Học NỘI DUNG 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình Việt Nam 3. Những việc cần làm ngay (NGOs) HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE TÌNH HÌNH THẾ GIỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, 1992 – UNFCCC, Nghi định thư Kyoto, 1997, nhằm cố gắng ổn định nồng độ khí nhà kính trong khi quyển, ứng phó với BĐKH trên phạm vi toàn cầu. Rio-92 1992: Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham dự. Ký kết 5 văn kiện quan trọng: Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV. Chương trình nghị sự 21 về PTBV. Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu nhằm ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ không gây đảo lôn nguy hiểm cho hệ thống khí hậu toàn cầu. Công ước về đa dạng sinh học. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Được 155 nước ký kết tham gia tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất của LHQ tại Rio de Janeiro (1992). Mục tiêu: nhằm đạt được sự ổn định khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu. Mức đó phải đạt được trong khung thời gian đủ để cho phép các hệ sinh thái thích nghi một cách tự nhiên với BĐKH và không gây hại cho sản xuất lương thực; tạo khả năng phát triển kinh tế một cách bền vững. Nguyên tắc về tính công bằng; trách nhiệm chung nhưng có phân biệt; CÁC PHỤ LỤC UNFCCC Phụ lục 1: các Bên nước thuộc Phụ lục I (35 nước), trong thời kỳ 2008-2012 đạt phát thải KNK thấp hơn mức năm 1990 khoảng 5,2% nhóm các nước phát triển-còn gọi là Annex I (vốn sẽ phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính ) và buộc phải có bản đệ trình thường niên về các hành động cắt giảm khí thải; và | ỨNG PHÓ VỚI BĐKH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE Trương Quang Học NỘI DUNG 1. Tình hình thế giới 2. Tình hình Việt Nam 3. Những việc cần làm ngay (NGOs) HÔI BẢO VỆ THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM - VACNE TÌNH HÌNH THẾ GIỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, 1992 – UNFCCC, Nghi định thư Kyoto, 1997, nhằm cố gắng ổn định nồng độ khí nhà kính trong khi quyển, ứng phó với BĐKH trên phạm vi toàn cầu. Rio-92 1992: Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tại Rio de Janero (Braxin). 178 nước tham dự. Ký kết 5 văn kiện quan trọng: Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung xác định những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV. Chương trình nghị sự 21 về PTBV. Tuyên bố các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và PTBV rừng. Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu nhằm ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ không gây đảo lôn nguy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.