tailieunhanh - Bài giảng Thực hiện và áp dụng pháp luật

Bài giảng Thực hiện và áp dụng pháp luật giới thiệu tới các bạn những nội dung về thực hiện pháp luật; áp dụng pháp luật; áp dụng pháp luật tương tự. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Luật và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật tương tự I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội được các quy định của pháp luật điều chỉnh. Hành vi hợp pháp chính là hành vi phù hợp với các quy định của pháp luật, cũng có thể hiểu là hành vi làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định. Thực hiện pháp luật là hoạt động pháp lý của chủ thể Đưa pháp luật từ lý thuyết vào đời sống thực tiễn Thể hiện hành vi thực tế và hợp pháp của chủ thể 2. Hình thức thực hiện pháp luật a) Tuân theo pháp luật: chủ thể kiềm chế mình không thực hiện điều pháp luật cấm. Hành vi tuân theo pháp luật được thực hiện dưới dạng không hành động. Là hình thức thực hiện pháp luật mang tính thụ động, thể hiện ở dạng không hành động Chủ thể: mọi chủ thể b) Thi hành pháp luật Chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu. Hành vi . | THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Thực hiện pháp luật Áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật tương tự I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ xã hội được các quy định của pháp luật điều chỉnh. Hành vi hợp pháp chính là hành vi phù hợp với các quy định của pháp luật, cũng có thể hiểu là hành vi làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định. Thực hiện pháp luật là hoạt động pháp lý của chủ thể Đưa pháp luật từ lý thuyết vào đời sống thực tiễn Thể hiện hành vi thực tế và hợp pháp của chủ thể 2. Hình thức thực hiện pháp luật a) Tuân theo pháp luật: chủ thể kiềm chế mình không thực hiện điều pháp luật cấm. Hành vi tuân theo pháp luật được thực hiện dưới dạng không hành động. Là hình thức thực hiện pháp luật mang tính thụ động, thể hiện ở dạng không hành động Chủ thể: mọi chủ thể b) Thi hành pháp luật Chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu. Hành vi thi hành pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động. Là hành vi hợp pháp thể hiện dưới dạng hành động Thể hiện thông qua các quy phạm bắt buộc (thường là quy phạm quy định nghĩa vụ) Chủ thể: mọi chủ thể c) Sử dụng pháp luật Chủ thể thực hiện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép. Hành vi sử dụng pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Thể hiện thông qua các quy phạm trao quyền Chủ thể: mọi chủ thể d) Áp dụng pháp luật Là hình thức thục hiện pháp luật trong đó Nhà nước, thông qua cơ quan cán bộ Nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định, thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ pháp luật. Thể hiện qua hành vi mang tính hành động. Là hoạt động có tổ chức của nhà nước để thực hiện pháp luật. Chủ thể: cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được nhà nước trao quyền. II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Khái niệm: Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền

TỪ KHÓA LIÊN QUAN