tailieunhanh - Bài thuyết trình về Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng

Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình về "Nhân tố sinh thái và ứng dụng của chúng" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm-phân loại, nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng, ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh, nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ, nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. | SEMINAR VỀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG. Nhóm 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Khoa học môi trường GVHD: ThS. Nguyễn Tuấn Hải. Nội dung: 1. Khái niệm-phân loại. 2. Nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng. 3. Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 4. Ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 5. Nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ. 6. Nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. -Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. niệm-phân loại nhân tố sinh thái: Phân loại các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc và đặc trưng Theo ảnh hưởng tác động Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố phụ thuộc mật độ Nhân tố không phụ thuộc vào mật độ Ngoài ra: căn cứ vào quy luật biến đổi của các nhân tố sinh thái qua không gian, theo thời gian: ảnh hưởng của sự biến thiên mang tính chu kì, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nhân tố biến đổi có chu kì (thay đổi có quy luật). Ví dụ: sự thay đổi theo chu kì ngày đêm, chu kì mùa, chu kì năm, - Nhóm các nhân tố biến đổi không có chu kì (thay đổi không có quy luật). Ví dụ: sự xuất hiện bất thường của các hiện tượng thời tiết, sự bùng phát của loài sinh vật lạ ở một khu vực NHÂN TỐ VÔ SINH Yếu tố vô sinh: là các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật, là thành phần không sống của tự nhiên. Gồm: Các chất vô cơ tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất (CO2, N2, O2, C, H2O) Các chất hữu cơ riêng biệt (protein, lipid, glucid, mùn) Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ) Các yếu tố vật lý: Nước ( biển, ao, dòng chảy, ) Địa hình (độ cao, độ dốc, trũng, ) ***Sự phân loại các nhóm sinh thái trên, chủ yếu cho sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định. NHÂN TỐ VÔ SINH Thổ nhưỡng (đất, đá, pH, thành phần cơ giới, ) NHÂN TỐ HỮU SINH Yếu tố hữu sinh: là thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối . | SEMINAR VỀ CÁC YẾU TỐ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG. Nhóm 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa Khoa học môi trường GVHD: ThS. Nguyễn Tuấn Hải. Nội dung: 1. Khái niệm-phân loại. 2. Nhân tố vô sinh-hữu sinh-mối quan hệ giữa chúng. 3. Ảnh hưởng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 4. Ứng dụng của nhân tố vô sinh-hữu sinh. 5. Nhân tố phụ thuộc và không phụ thuộc vào mật độ. 6. Nhóm nhân tố theo chu kì và không theo chu kì. -Nhân tố sinh thái: là các nhân tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. niệm-phân loại nhân tố sinh thái: Phân loại các nhân tố sinh thái Theo nguồn gốc và đặc trưng Theo ảnh hưởng tác động Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố phụ thuộc mật độ Nhân tố không phụ thuộc vào mật độ Ngoài ra: căn cứ vào quy luật biến đổi của các nhân tố sinh thái qua không gian, theo thời gian: ảnh hưởng của sự biến thiên mang tính chu kì, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nhân tố biến đổi có chu kì (thay đổi có quy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.