tailieunhanh - Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác

Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác tổng quan các bài toán lượng giác cơ bản, bất đẳng thức lượng giác không đối xứng trong tam giác, kỹ thuật chứng minh một số lớp bất đẳng thức lượng giác tổng quát. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM XUÂN THÀNH BÂT ĐĂNG THỨC LƯƠNG GIÁC DẠNG KHÔNG ĐốI XỨNG TRONG TAM GIÁC Chuyên ngành PHƯƠNG PHÁP TOÁN Sơ CẤP Mã số 60 46 40 TÓM TĂT LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀ NẴNG - NĂM 2011 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học . NGUYỄN VĂN MẬU Phản biện 1 TS. Lê Hoàng Trí Phản biện 2 . Nguyễn Gia Đinh Luận van sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm Luận van tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đà Nang vào ngày 18 tháng 8 nam 2011 Có thể tìm thấy thông tin luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nang - Thư viện trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nang 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bất đẳng thức là một trong những vấn đề cổ điển nhất của toán học đây cũng là một trong những phần toán sơ cấp đẹp và thú vị nhất. Nội dung xuyên suốt của luận văn là hệ thống các bất đẳng thức lượng giác. Điểm đạc biệt ấn tượng nhất của các bất đẳng thức lượng giác trong toán sơ cấp là khó và rất khó nhưng có thể giải chúng hoàn toàn bằng phương pháp sơ cấp không vượt qua giới hạn của chương trình toán học phổ thông. Việc đi tìm lời giải cho bài toán bất đẳng thức là niềm say mê của không ít người đạc biệt là những người đang trực tiếp giảng dạy toán. Các bài toán về bất đẳng thức rất đa dạng về đề tài phong phú về chủng loại và phù hợp với nhiều đối tượng thuộc các cấp học khác nhau. Đề tài Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác nhằm đáp ứng mong muốn của bản thân về một đề tài phù hợp mà sau này có thể phục vụ thiết thực cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy của mình trong nhà trường phổ thông. Đề tài này liên quan đến nhiều chuyên đề trong đó có các vấn đề về đạc trưng tính chất và biểu diễn của hàm số sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc như AM-GM Jensen Cauchy-Schwarz Chebyshev Karamata . 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống tổng quan các bài toán về bất đẳng thức lượng giác cơ bản bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác. Nắm được một số kỹ thuật về chứng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN