tailieunhanh - Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 3 - Nguyễn Thị Như

Dưới đây là bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Chương 3 do Nguyễn Thị Như biên soạn. Bài giảng trình bày về Logic vị từ với những nội dung như cú pháp, ngữ nghĩa, chương trình tương đương, dạng chuẩn tắc, luật suy diễn của Logic vị từ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Trí tuệ nhân tạo GV: Nguyễn Thị Như Email: nhunthp@ Chương 3. Logic vị từ Nguyên nhân Logic mệnh đề chỉ biểu diễn được những sự kiện, không thể biểu diễn được tính chất của một lớp đối tượng hoặc câu Không có vật gì là lớn nhất, cũng không có vật gì là bé nhất Các ngôn ngữ dùng cho suy luận trong TTNT đều dựa trên cơ sở của logic vị từ. Chương 3. Logic vị từ Logic vị từ là sự mở rộng của logic mệnh đề. LGVT cho phép biểu diễn một lớp các đối tượng trong một miền nào đó. Thuộc tính của đối tượng, mối quan hệ giữa các đối tượng - biểu thị bởi các vị từ. Thêm các lượng từ tồn tại ( ), với mọi ( )để biểu diễn câu phức tạp. Chương 3. Logic vị từ Cú pháp Hằng: a,b,c, Biến: x,y,u,v, Vị từ: P(x,y), Q(x),Vị từ không biến là MĐ. Hàm: f,g Phép toán logic Kí hiệu lượng từ: , Dấu câu, ngoặc,. Chương 3. Logic vị từ Hạng thức Các hạng thức (term): là các biểu thức mô tả đối tượng. ĐN: Các hằng, biến là hạng thức. Nếu t1,.,tn là các hạng thức và f là hàm thì f(t1,.,tn) là hạng | Trí tuệ nhân tạo GV: Nguyễn Thị Như Email: nhunthp@ Chương 3. Logic vị từ Nguyên nhân Logic mệnh đề chỉ biểu diễn được những sự kiện, không thể biểu diễn được tính chất của một lớp đối tượng hoặc câu Không có vật gì là lớn nhất, cũng không có vật gì là bé nhất Các ngôn ngữ dùng cho suy luận trong TTNT đều dựa trên cơ sở của logic vị từ. Chương 3. Logic vị từ Logic vị từ là sự mở rộng của logic mệnh đề. LGVT cho phép biểu diễn một lớp các đối tượng trong một miền nào đó. Thuộc tính của đối tượng, mối quan hệ giữa các đối tượng - biểu thị bởi các vị từ. Thêm các lượng từ tồn tại ( ), với mọi ( )để biểu diễn câu phức tạp. Chương 3. Logic vị từ Cú pháp Hằng: a,b,c, Biến: x,y,u,v, Vị từ: P(x,y), Q(x),Vị từ không biến là MĐ. Hàm: f,g Phép toán logic Kí hiệu lượng từ: , Dấu câu, ngoặc,. Chương 3. Logic vị từ Hạng thức Các hạng thức (term): là các biểu thức mô tả đối tượng. ĐN: Các hằng, biến là hạng thức. Nếu t1,.,tn là các hạng thức và f là hàm thì f(t1,.,tn) là hạng thức Chương 3. Logic vị từ CT phân tử - Câu đơn ĐN Mệnh đề là công thức phân tử Nếu P là vị từ n biến và t1,.,tn là các hạng thức thì P(t1,.,tn) là công thức phân tử. Thich là vị từ hai biến, Thich(An, Java) là CTPT Yeu(X,Y); t=Me(X); Yeu(X,Me(X)) X=lan: Lan yêu mẹ Lan! Chương 3. Logic vị từ Công thức CT được xây dựng từ CTPT bằng các phép toán logic, các lượng từ. Định nghĩa. Các công thức phân tử là công thức Nếu G và H là công thức thì ¬G và G*H là các công thức với * là phép toán logic. Nếu G là công thức và x là biến thì x G(x), x G(x) là các công thức. Chương 3. Logic vị từ 2. Ngữ nghĩa Minh họa: hằng, biến nhận giá trị trên một miền cụ thể; các vị từ nhận các thuộc tính, quan hệ cụ thể, các hàm xác định cụ thể. Ý nghĩa của các lượng từ như tên gọi của nó. Chương 3. Logic vị từ Ngữ nghĩa câu đơn P(x) : x là phụ nữ x=Lan với minh họa này P(Lan) biểu diễn cho câu Lan là phụ nữ. Câu đơn có thể xuất hiện các hạng thức (term). Ví dụ Me(x) chỉ đối tượng là mẹ của x nào đó. Câu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
442    93    0    29-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.