tailieunhanh - Báo cáo tiểu luận " ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM "

Mực nước ngầm hạ thấp nhanh, có nguy cơ bị cạn kiệt Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm Mangan trong nước ngầm là điều hết sức cần thiết, từ đó đưa ra những khuyến cáo và biện pháp phòng tránh giảm thiểu những tác động có hại của Mn trong nước ngầm. | Báo cáo tiểu luận ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM GVHD: Nguyễn Việt Kỳ Nhóm thực hiên: Đỗ Xuân Hồng Ngô Thị Cẩm Loan Nguyễn Hoài Thu Nguyễn Thị Thùy Trang Phạm Ng Phương Trang Phạm Thị Mộng Tuyền NỘI DUNG PHẦN 1 MỞ ĐẦU Mực nước ngầm hạ thấp nhanh, có nguy cơ bị cạn kiệt Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm Mangan trong nước ngầm là điều hết sức cần thiết, từ đó đưa ra những khuyến cáo và biện pháp phòng tránh giảm thiểu những tác động có hại của Mn trong nước ngầm. Tính cấp thiết của đề tài: 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nồng độ Mn hiện diện trong nước ngầm tại khu vực quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục tiêu và yêu cầu: Định vị được những vùng, tầng chứa nước nào thường nhiễm bẩn Mn, mức độ nhiễm bẩn của từng khu vực, Xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm Mn trong nước ngầm, Đưa ra các kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu trước đây, và căn cứ trên kết quả đó đánh giá việc ô nhiễm Mn trong nước ngầm của khu vực nghiên cứu. PHẦN 1 MỞ ĐẦU 4. Nội dung nghiên cứu: Xác định nồng độ Mn trong nước ngầm tại khu vực nghiên cứu theo từng thời điểm khác nhau. Mối tương quan giữa biến động nồng độ Mn và các yếu tố liên quan khác. 5. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu đã có. 6. Ý nghĩa của đề tài: Góp phần xây dựng hoàn chỉnh lý luận về đánh giá hiện trạng ô nhiễm Mn trong nguồn nước ngầm của khu vực/Thành phố. Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho quy hoạch khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm đúng quy cách, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. PHẦN 1 MỞ ĐẦU Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1. Đặc tính hoá lý và độc tính của Mn Tính chất vật lý Đồng vị Tính chất hóa học Mức độ phổ biến Nguyên tố kim loại, số nguyên tử 25 Tồn tại dạng tự do hoặc trong các khoáng vật. Màu trắng xám, giòn, khó nóng chảy, dễ bị oxy hoá. Trong đất :muối khoáng mangan là các oxit hay cacbonat. Nước tự nhiên: Mn tồn tại dưới dạng . | Báo cáo tiểu luận ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MANGAN TRONG NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN TÂN PHÚ – TP. HCM GVHD: Nguyễn Việt Kỳ Nhóm thực hiên: Đỗ Xuân Hồng Ngô Thị Cẩm Loan Nguyễn Hoài Thu Nguyễn Thị Thùy Trang Phạm Ng Phương Trang Phạm Thị Mộng Tuyền NỘI DUNG PHẦN 1 MỞ ĐẦU Mực nước ngầm hạ thấp nhanh, có nguy cơ bị cạn kiệt Ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm Mangan trong nước ngầm là điều hết sức cần thiết, từ đó đưa ra những khuyến cáo và biện pháp phòng tránh giảm thiểu những tác động có hại của Mn trong nước ngầm. Tính cấp thiết của đề tài: 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nồng độ Mn hiện diện trong nước ngầm tại khu vực quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục tiêu và yêu cầu: Định vị được những vùng, tầng chứa nước nào thường nhiễm bẩn Mn, mức độ nhiễm bẩn của từng khu vực, Xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm Mn trong nước ngầm, Đưa ra các kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu trước đây, và căn cứ trên kết quả đó đánh giá .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN