tailieunhanh - Giáo trình Luật thương mại quốc tế: Phần 2

Nối tiếp phần 1 cuốn "Giáo trình Luật thương mại quốc tế" đến với phần 2 các bạn sẽ được tiếp tục tìm hiểu các hiệp định hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và một số đối tác; pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế; pháp luật điều chỉnh một số giao dịch kinh doanh quốc tế khác - Tổng quan;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHƯƠNG 4. CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP tác thương mại song PHƯƠNG. 827 CHƯƠNG 4 CÁC HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỐI TÁC Trong tiến trình chủ động và tích cực hội nhập quốc tế những thành công trong hội nhập toàn cầu và khu vực đã thực sự là cơ hội để Việt Nam đưa các mối quan hệ thương mại song phương với nhiều đối tác đi vào chiều sâu với việc kí kết ngày càng nhiều hiệp định hợp tác thương mại song phương. Năm 2008 Việt Nam đã kí Hiệp định thương mại tự do song phương với Nhật Bản. Tại Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ 8 tại Bỉ ngày 4 10 2010 Việt Nam đã kí Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện với EU viết tắt là PCA và khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương với Tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 19 tại Honolulu Hawaii Hoa Kỳ ngày 11 11 2011 Việt Nam và Chi-lê đã kí kết Hiệp định thương mại tự do song phương. Sau đây là các hiệp định hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam với EU Hoa Kỳ và Trung Quốc. Mục 1. VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU 1. Lịch sử mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu EU Cho tới năm 1992 hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU mới thực sự bắt đầu khi Việt Nam và Cộng đồng châu Âu nay là EU kí kết Hiệp định dệt may - một trong những thoả thuận thương mại đầu tiên của Việt Nam với đối tác ngoài hệ thống xã hội chủ nghĩa. Hai năm trước đó Cộng đồng châu 1 Đài tiếng nói Việt Nam Vietnam-EU Bright Prospect http Home VietnamEU-bright-prospect 201011 11 52 Am ngày 28 11 2010. Tác giả Federico Lupo Pasini Thạc sĩ Chuyên gia quốc tế Nghiên cứu sinh Trường Đại học Quốc gia Xinh-ga-po NUS . Người biên dịch Nguyễn Thị Anh Thơ Cử nhân Kinh tế đối ngoại Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội HLU . 828 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Âu đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao đầu tiên với Việt Nam thông qua việc hỗ trợ phát triển cho một nền kinh tế mới thực hiện tiến trình cải cách. Hợp tác chính trị và kinh tế giữa hai đối tác ngày càng được thắt chặt. Ngày 17 7 1995 Việt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.