tailieunhanh - Bài giảng Vi mạch số: Phần 1 - Ngô Văn Bình

Bài giảng Vi mạch số do Ngô Văn Bình biên soạn ttrong phần 1 này sẽ giới thiệu đến các bạn một số kiến thức cơ bản về thiết kế logic hệ tổ hợp như: Giới thiệu chung, quy trình thiết kế, vi mạch thích hợp, sử dụng XOR và XNOR. Cùng tham khảo để ứng dụng hiệu quả vào học tập.  | Bài giảng Vi mạch số Biên soạn Ngô Văn Bình Phần 1 Thiết kế hệ logic tổ hợp I. Giới thiệu chung về cơ bản hệ điều khiển logic được chia làm 2 loại lớn - Hệ tổ hợp. - Hệ tuần tư. Trong hệ tổ hợp đầu ra tại một thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào trạng thái các đầu vào tại thời điểm đó nghĩa là không có phần tử nhớ trong mạch đối với hệ tuần tự thì khác Trạng thái ngỏ ra tại thời điểm đang xét không những phụ thuộc trạng thái vào tại cùng thời điểm mà còn phụ thuộc vào trạng thái vào trong quá khứ có nghĩa là phải có phần tử nhớ trong mạch. Một hệ logic tuần tự có thể chứa các hệ logic tổ hợp con những dử liệu thiết kế hệ tổ hợp có thể được cho dưới dạng - Một tập hợp các mệnh đề. - Biểu thức Boole. - Bảng sự thật. Nếu biết một cách biểu diễn có thể suy ra cách biểu diễn khác như trong các lĩnh vực thiết kế kỹ thuật khác số lượng thiết bị xử dụng cần phải nhỏ nhất để giãm chi phí kích thước tiết kiệm năng lượng và tăng độ tin cậy. Các phương pháp để đạt được sự thực hiện hàm Boole một cách đơn giản nhất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một cách đo độ phức tạp của hàm Boole là đếm số lượng literal tức số lượng chữ có trong biểu thức Boole literal sẻ xác định lượng dây nối và số lượng đầu vào của mạch vì vậy cần phải giãm số lượng literal. Một vấn đề khác là số lượng cổng cần thiết chính điều này quyết định kích thước của mạch một thiết kế đơn giản nhất là dùng ít cổng nhất chứ không phải ít literal. Yếu tố thứ ba là số mức logic giãm số mức logic sẻ làm giãm thời gian trể vì tín hiệu đi qua ít cổng hơn nhưng nếu chỉ chú ý đến thời gian thì có thể lại làm cho số lượng cổng tăng lên. Trong phần này trình bày cách thiết kế một hệ tổ hợp để thực hiện mạch logic hai mức cách dùng các vi mạch có trong thực tế cho đến cách tổng hợp logic nhiều mức để đạt được số lượng cổng cần dùng là ít nhất. II. Quy trình thiết kế Quy trình thiết kế thường được thực hiện theo một số bước sau đây - Phân tích yêu cầu và xác định tín hiệu vào - ra. - Xác định bảng trạng thái và bảng sự thật. -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN