tailieunhanh - Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 11 - Ths.Trần thị Mai Phương

Bài 11 Nghiên cứu đánh giá rủi ro độc học môi trường thuộc bài giảng Độc tố học môi trường, trình bày đánh giá rủi ro chất độc với môi trường, phương pháp đánh giá và một số hạn chế của phương pháp đánh giá rủi ro độc học môi trường. | NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Đánh giá rủi ro chất độc với môi trường Phạm vi nghiên cứu Qui mô phòng thí nghiệm. Khoanh vùng nghiên cứu (vùng, miền, lưu vực sông, bờ biển ) Phạm vi ứng dụng Đánh giá nguồn ô nhiễm không điểm. Ô nhiễm nước sông, biển. Ô nhiễm không khí Đánh giá nguồn ô nhiễm điểm. Vùng sinh thái đất, nước Bước 1: Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro độc học Mục tiêu 1: Tiên đoán được ảnh hưởng của chất độc đối với môi trường. Mục tiêu 2: Xem xét ngược lại các quá trình đã xảy ra để rút ra bài học cảnh báo. Mục tiêu 1 cũng được xem là một mục tiêu trong quản lý hợp chất mới khi đưa vào môi trường. Bước 2: Đo đạc các chất độc trong môi trường Các hợp chất độc bao gồm: Sản phẩm hóa nông: thuốc BVTV, phân bón Sản phẩm hóa dược: Các loại thuốc. Hóa chất công nghiệp: sản xuất hóa chất. Sản phẩm phụ: Sản phẩm đi kèm với quá trình sản xuất các sản phẩm khác. Phương pháp đo có thể dùng phương pháp phân tích hóa học hay sinh học. Bước 3: Đánh giá chất độc theo . | NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Đánh giá rủi ro chất độc với môi trường Phạm vi nghiên cứu Qui mô phòng thí nghiệm. Khoanh vùng nghiên cứu (vùng, miền, lưu vực sông, bờ biển ) Phạm vi ứng dụng Đánh giá nguồn ô nhiễm không điểm. Ô nhiễm nước sông, biển. Ô nhiễm không khí Đánh giá nguồn ô nhiễm điểm. Vùng sinh thái đất, nước Bước 1: Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro độc học Mục tiêu 1: Tiên đoán được ảnh hưởng của chất độc đối với môi trường. Mục tiêu 2: Xem xét ngược lại các quá trình đã xảy ra để rút ra bài học cảnh báo. Mục tiêu 1 cũng được xem là một mục tiêu trong quản lý hợp chất mới khi đưa vào môi trường. Bước 2: Đo đạc các chất độc trong môi trường Các hợp chất độc bao gồm: Sản phẩm hóa nông: thuốc BVTV, phân bón Sản phẩm hóa dược: Các loại thuốc. Hóa chất công nghiệp: sản xuất hóa chất. Sản phẩm phụ: Sản phẩm đi kèm với quá trình sản xuất các sản phẩm khác. Phương pháp đo có thể dùng phương pháp phân tích hóa học hay sinh học. Bước 3: Đánh giá chất độc theo những phương pháp luận khác nhau. Cấu tạo chất độc, các phản ứng có thể xảy ra trong môi trường. Xem xét quá trình tiếp xúc chất độc trong môi trường Những đáp ứng của sinh vật với chất độc. Tìm ra đặc trưng về chất độc: Độc tính gây ra do thành phần chất độc hay các nguyên nhân khác. Bước 4: Đề xuất biện pháp Thay vì phải có những biện pháp kiểm soát gắt gao, các nhà quản lý môi trường cần phối hợp, gần như khuyến khích các nhà sản xuất thực hiện các biện pháp như: Khuyến khích các nhà sản xuất tự nguyện giảm sản lượng hóa chất. Dễõ thực hiện nhất đối với nhóm hóa chất thứ 3. Nên khuyến cáo trước các khả năng rủi ro có thể xảy ra. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng tối thiểu tới môi trường. Giảm bớt sự tiếp xúc Các dịch vụ phục vụ Phương pháp đánh giá rủi ro chất độc với môi trường Các thử nghiệm độc học (toxicity test): Xác định ảnh hưởng của toàn bộ mẫu môi trường (bao hàm các thành phần hóa học và các yếu tố khác trong mẫu) lên sinh vật thử nghiệm. Sinh trắc (biomonitoring): tổng hợp đáp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.