tailieunhanh - Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 9 - Ths.Trần thị Mai Phương

Bài 9 Các phản ứng của sinh vật với chất độc thuộc bài giảng Độc tố học môi trường, bài học này để nắm rõ hơn nội dung kiến thức cụ thể. | CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI CHẤT ĐỘC MP XÂM NHẬP ĐỘC CHẤT VÀO CƠ THỂ CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI ĐỘC TỐ Sự di chuyển chất độc qua chuỗi sinh dưỡng (food chain) Sự tích tụ các chất độc trong cơ thể sinh vật (bioaccumulation) Sự tích ứng sinh học của các cá thể sinh vật (bioavailability) Sự tích tụ sinh học TCDD trong chuỗi dinh dưỡng Những chỉ số đánh giá độc học Hệ số cô đọng sinh học BCF (Bioconcentration factor) Hệ số tích tụ sinh học BAF (Bioaccumultion factor) Hệ số khuyếch đại sinh học BMF (Biomagnification factor) SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION) Thường thì sự tích tụ sinh học được nghiên cứu khi chất độc tiếp xúc trực tiếp với cá thể sinh vật trong môi trường sống qua hai chỉ số BCF và BAF. Việc nghiên cứu này thường đơn giản hơn và tìm ra được nguyên nhân nhanh chóng. Hệ số cô đọng sinh học BCF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong môi trường thành phần (mg/kg). BCF = Cbio/Cenv SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC . | CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI CHẤT ĐỘC MP XÂM NHẬP ĐỘC CHẤT VÀO CƠ THỂ CÁC PHẢN ỨNG CỦA SINH VẬT VỚI ĐỘC TỐ Sự di chuyển chất độc qua chuỗi sinh dưỡng (food chain) Sự tích tụ các chất độc trong cơ thể sinh vật (bioaccumulation) Sự tích ứng sinh học của các cá thể sinh vật (bioavailability) Sự tích tụ sinh học TCDD trong chuỗi dinh dưỡng Những chỉ số đánh giá độc học Hệ số cô đọng sinh học BCF (Bioconcentration factor) Hệ số tích tụ sinh học BAF (Bioaccumultion factor) Hệ số khuyếch đại sinh học BMF (Biomagnification factor) SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION) Thường thì sự tích tụ sinh học được nghiên cứu khi chất độc tiếp xúc trực tiếp với cá thể sinh vật trong môi trường sống qua hai chỉ số BCF và BAF. Việc nghiên cứu này thường đơn giản hơn và tìm ra được nguyên nhân nhanh chóng. Hệ số cô đọng sinh học BCF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong môi trường thành phần (mg/kg). BCF = Cbio/Cenv SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION) Cũng có thể tính hệ số BCF bằng tỷ số giữa hằng số tốc độ đồng hóa Ka và hằng số tốc độ đào thải (dị hóa hay bài tiết) Kd. BCF = Ka/Kd Hệ số tích tụ sinh học BAF là tỷ số đo bằng nồng độ chất độc trong cơ thể sinh vật (mg/kg) với nồng độ chất độc trong thức ăn (mg/kg). Đôi khi thức ăn cũng có thể là nước uống (mg/l). BAF = Cbio/Cfood (Cwater) SỰ TÍCH TỤ SINH HỌC (BIOACCUMULATION Các chỉ số này được tính toán sau khi phân tích hàm lượng các chất độc trong cơ thể bằng phương pháp phân tích hóa học. Mẫu sinh vật có thể là gan cá hay thịt cá nếu như nghiên cứu tích tụ sinh học trong cá, Mẫu có thể là mỡ hay sữa nếu như nghiên cứu các động vật có vú, có thể là trứng hay thịt chim Sự lựa chọn mẫu sinh học phụ thuộc vào cơ quan có khả năng tích tụ sinh học lớn nhất. Các yếu tố ảnh hưởng lên sự tích tụ sinh học Chất độc càng bền (khả năng phân hủy kém) thì chỉ số tích tụ sinh học càng lớn Chất độc có khả năng hòa tan trong mỡ cao sẽ có chỉ số tích tụ sinh học cao. Các cơ thể sinh vật khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.