tailieunhanh - Bài giảng Luật Kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 1 - TS. Ngô Huy Cương

Bài giảng Luật Kinh tế (Theo quan niệm của Việt Nam): Phần 1 do TS. Ngô Huy Cương biên soạn giúp các bạn biết được những quy định trong việc tổ chức kinh doanh như những vấn đề chung về công ty; bản chất pháp lý của công ty; học thuyết doanh nghiệp; phân loại công ty, doanh nghiệp;. Mời các bạn tham khảo. | 1 LUẬT KINH TẾ (THEO QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM) Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 2 PHẦN 1: TỔ CHỨC KINH DOANH 3 1. Biết bản chất pháp lý của doanh nghiệp 2. Thành thạo các loại hình công ty 3. Nắm vững các điều khoản chủ yếu của hợp đồng thành lập công ty 4. Nắm vững các điều cấm của pháp luật trong việc thành lập công ty 5. Nắm bắt được ý muốn của khách hàng và hoàn cảnh của họ 6. Phân tích được sự việc 7. Có kỹ năng thiết lập hồ sơ 8. Có kỹ năng tiếp xúc khách hàng Luật sư cần gì trong tư vấn doanh nghiệp? 4 Những vấn đề chung về công ty 5 Thực thể kinh doanh Thương nhân đơn lẻ Công ty hợp danh Công ty hợp vốn đơn giản Công ty cổ phần Một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhiều thành viên Công ty hợp vốn cổ phần Tập đoàn Công ty dự phần 6 Các hình thức công ty của Anh Companies Private Public Limited Unlimited Limited Unlimited By shares By guarantee With share capital Without share capital With share capital Without share capital By share By guarantee With share capital Without share capital With share capital Without share capital 7 Công ty hợp danh Công ty hợp vốn đơn giản Công ty cổ phần Các loại hình công ty khác Thương nhân đơn lẻ Các hình thức công ty được hình thành như thế nào? Công ty cổ phần niêm yết hiện nay được xem là hình thức công ty hoàn bị nhất, và có nhiều lý thuyết hiện đại về nó 8 Thương nhân đơn lẻ (sole trader hay sole proprietorship) Bản chất: Cá nhân kinh doanh Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ Có nhiều điểm lợi, nhưng có nhiều bất lợi 9 Những điểm lợi của thương nhân đơn lẻ Được hưởng toàn bộ lợi nhuận; Tự định hướng và mục tiêu; Không chậm trễ trong việc ra quyết định; Đáp ứng khách hàng nhanh chóng; Quan hệ gần gũi với khách hàng; Bảo đảm bí mật kinh doanh; Có động cơ thúc đẩy làm việc chăm chỉ; Giám sát chặt chẽ hoạt động. (Abdul Kadar, Ken Hoyle, Geoffrey Whitehead, Business Law, Heinemann, London, 1985, p. 43) 10 Những điểm bất lợi của thương nhân đơn lẻ Phải làm việc vất vả; . | 1 LUẬT KINH TẾ (THEO QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM) Người soạn thảo: TS. Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 2 PHẦN 1: TỔ CHỨC KINH DOANH 3 1. Biết bản chất pháp lý của doanh nghiệp 2. Thành thạo các loại hình công ty 3. Nắm vững các điều khoản chủ yếu của hợp đồng thành lập công ty 4. Nắm vững các điều cấm của pháp luật trong việc thành lập công ty 5. Nắm bắt được ý muốn của khách hàng và hoàn cảnh của họ 6. Phân tích được sự việc 7. Có kỹ năng thiết lập hồ sơ 8. Có kỹ năng tiếp xúc khách hàng Luật sư cần gì trong tư vấn doanh nghiệp? 4 Những vấn đề chung về công ty 5 Thực thể kinh doanh Thương nhân đơn lẻ Công ty hợp danh Công ty hợp vốn đơn giản Công ty cổ phần Một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhiều thành viên Công ty hợp vốn cổ phần Tập đoàn Công ty dự phần 6 Các hình thức công ty của Anh Companies Private Public Limited Unlimited Limited Unlimited By shares By guarantee With share capital Without share capital With share capital Without share capital By share .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN