tailieunhanh - NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SỨC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA SẢNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN

Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận năm 2002. Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm (trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng) và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu: Điều tra phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận: - Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31%; Hơn 32% phụ nữ 15-49 có. | ____________________________________________________TCNCYH 26 6 - 2003 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH CỦA DÂN TỘC CHĂM TẠI NINH THUẬN Phạm Bá Nhất Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em Nghiên cứu được tiến hành tại 3 xã thuộc huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận năm 2002. Đối tượng nghiên cứu là 365 phụ nữ dân tộc Chăm trong đó có 200 phụ nữ 15-49 tuổi có chồng và 54 cán bộ quản lý chương trình. Phương pháp nghiên cứu Điều tra phỏng vấn thông qua bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn và phương pháp điền dã dân tộc học. Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ Chăm ở Ninh Thuận - Tỷ lệ sinh con lần đầu trước tuổi 19 là 31 Hơn 32 phụ nữ 15-49 có chồng đã có 5-9 con sống. - 30 5 phụ nữ có thai không được khám thai Trong đó 49 khám 1-2 lần. - Tỷ lệ không sinh đẻ ở cơ sở Y tế là 49 4 và không có cán bộ y tế trợ giúp là 39 . - 29 phụ nữ chỉ biết biện pháp đặt vòng và 1 biện pháp tránh thai khác. - Tỷ lệ sử dụng tránh thai là 62 Đặt vòng 39 5 Thuốc viên và bao cao su 13 . I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển tại Cairô Ai Cập năm 1994 Việt Nam đã sớm triển khai các hoạt động về Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản và Kế hoạch hoá gia đình SKSS KHHGĐ đến năm 2000 chương trình về chăm sóc SKSS KHHGĐ nước ta đã đạt những kết quả quan trọng góp phần vào sự thành công của chương trình Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình DS-KHHGĐ và Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân 2 . Tuy nhiên một trong những tồn tại và thách thức là kết quả rất không đồng đều giữa các vùng miền Các hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS KHHGĐ cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao vùng xa vùng sâu vùng khó khăn còn một khoảng cách khá xa so với khu vực thành phố đồng bằng và trung du. Từ cuối năm 2000 Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ đã xây dựng Chiến lược Chăm sóc SKSS KHHGĐ cho đồng bào các dân thộc thiểu số và sau đó khởi xướng triển khai Dự án Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS KHHGĐ cho vùng khó khăn trên một phạm vi rộng lớn Từ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN