tailieunhanh - Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Hình sự - GV. Trần Ngọc Lan Trang

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Hình sự do GV. Trần Ngọc Lan Trang biên soạn bao gồm những nội dung về khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của Luật Hình sự; Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật Hình sự; tội phạm; khách thể của tội phạm và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | GV: Trần Ngọc Lan Trang Chương 1: Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Quan hệ pháp luật hình sự: Nhà nước và người phạm tội Phương pháp “quyền uy” là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnh quan hệ PLHS. Chương 2: Quy định - Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định mô tả: nêu tên tội phạm và mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định viện dẫn: muốn xác định thì phải xem xét thêm các quy định khác của PL Chế tài - Chế tài tương đối dứt khoát: nêu 1 loại hình phạt - Chế tài lựa chọn: nêu nhiều loại hình phạt khác nhau Hiệu lực đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ VN – đ 5 BLHS Hiệu lực đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ VN – đ 6 BLHS Tội phạm có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ VN: - Thực hiện trọn vẹn quá trình ở VN - có ít nhất 1 giai đoạn: hoặc bắt đầu hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở VN Điều 6 BLHS Xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch chủ động Xảy ra xung đột về quyền tài phán hình sự theo lãnh thổ và theo quốc tịch Giải quyết: Hiệp định tương trợ tư pháp, nguyên tắc có đi có lại. Xác định đạo luật có hiệu lực áp dụng phụ thuộc vào thời gian tội phạm thực hiện: - Trong thời điểm nhất định đạo luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm tội phạm được thực hiện - Trong một khoảng thời gian dài đạo luật đang có hiệu lực tại thời điểm cuối cùng của việc thực hiện tội phạm Hiệu lực của điều luật mới không có lợi cho người phạm tội – khoản 2 điều 7 BLHS điều luật mới không có lợi cho người phạm tội thì không áp dụng hiệu lực hồi tố đối với những hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 ngày 01-7-2000 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xoá án tích. Hiệu lực của điều luật mới có lợi cho người phạm tội – khoản | GV: Trần Ngọc Lan Trang Chương 1: Luật Hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Quan hệ pháp luật hình sự: Nhà nước và người phạm tội Phương pháp “quyền uy” là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước để điểu chỉnh quan hệ PLHS. Chương 2: Quy định - Quy định giản đơn: nêu tên tội phạm, không mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định mô tả: nêu tên tội phạm và mô tả dấu hiệu pháp lý - Quy định viện dẫn: muốn xác định thì phải xem xét thêm các quy định khác của PL Chế tài - Chế tài tương đối dứt khoát: nêu 1 loại hình phạt - Chế tài lựa chọn: nêu nhiều loại hình phạt khác nhau Hiệu lực đối với hành vi phạm tội trên lãnh thổ VN – đ 5 BLHS Hiệu lực đối với hành vi phạm tội ngoài lãnh thổ VN – đ 6 BLHS Tội phạm có một giai đoạn được thực hiện trên lãnh thổ VN: - Thực hiện trọn vẹn quá trình ở VN - có ít .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.