tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự: Chương 10 - Trần Ngọc Lan Trang
Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm, là cơ sở lý luận để định tội. Để hiểu rõ hơn về đồng phạm mời các bạn tham khảo bài giảng Luật Hình sự: Chương 10 do Trần Ngọc Lan Trang thực hiện sau đây. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | CHƯƠNG 10: GV: Trần Ngọc Lan Trang ĐỒNG PHẠM 1. KHÁI NIỆM . Định nghĩa Khoản 1 điều 20 BLHS: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Ý nghĩa: - Cơ sở lý luận để định tội - Phân biệt trường hợp có đồng phạm - Phân hóa TNHS 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan: - Số lượng người tham gia: từ 2 người trở lên đủ tuổi, đủ năng lực TNHS - Hành vi: cùng thực hiện tội phạm, hoạt động chung, tham gia ít nhất 1 trong 4 loại hành vi: + trực tiếp thực hiện hành vi + tổ chức việc thực hiện hành vi + xúi giục người khác thực hiện tội phạm + giúp sức người khác thực hiện tội phạm Dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan: - Hậu quả chung: phải là kết quả chung do sự phối hợp hoạt động của những người tham gia - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm đối với trường hợp tội phạm có CTTP vật chất 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu chủ quan: - Lỗi: cùng cố ý + Lý trí: mỗi người đồng phạm nhận thức được hành vi của mình và những đồng phạm khác nguy hiểm cho XH; thấy trước hậu quả nguy hiểm cho XH + Ý chí: mong muốn hậu quả xảy ra 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu chủ quan: - Mục đích: tội phạm quy định “mục đích” là dấu hiệu bắt buộc thì các đồng phạm phải có “cùng mục đích”. - Động cơ: tội phạm quy định “động cơ” là dấu hiệu bắt buộc thì các đồng phạm phải có “cùng động cơ”. 2. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM . Người thực hành . Người tổ chức . Người xúi giục . Người giúp sức . Người thực hành Khoản 2 điều 20 BLHS: “người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm” - Tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi mô tả trong CTTP Dấu hiệu chủ thể đặc biệt - Tác động đến người không có năng lực TNHS hoặc chưa đủ tuổi chịu TNHS để người này thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP Vị trí trung tâm trong đồng phạm . Người tổ chức Khoản 2 điều 20 . | CHƯƠNG 10: GV: Trần Ngọc Lan Trang ĐỒNG PHẠM 1. KHÁI NIỆM . Định nghĩa Khoản 1 điều 20 BLHS: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Ý nghĩa: - Cơ sở lý luận để định tội - Phân biệt trường hợp có đồng phạm - Phân hóa TNHS 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan: - Số lượng người tham gia: từ 2 người trở lên đủ tuổi, đủ năng lực TNHS - Hành vi: cùng thực hiện tội phạm, hoạt động chung, tham gia ít nhất 1 trong 4 loại hành vi: + trực tiếp thực hiện hành vi + tổ chức việc thực hiện hành vi + xúi giục người khác thực hiện tội phạm + giúp sức người khác thực hiện tội phạm Dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của đồng phạm Dấu hiệu khách quan: - Hậu quả chung: phải là kết quả chung do sự phối hợp hoạt động của những người tham gia - Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả Dấu hiệu bắt buộc trong đồng phạm đối với trường hợp tội phạm có CTTP vật chất 1. KHÁI NIỆM . Các dấu hiệu của
đang nạp các trang xem trước