tailieunhanh - Bài giảng Luật Hình sự: Chương 8 - Trần Ngọc Lan Trang

Dưới đây là bài giảng Luật Hình sự: Chương 8 do Trần Ngọc Lan Trang biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về khái niệm; lỗi; động cơ phạm tội; sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với TNHS. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Luật và những ngành có liên quan. | MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Chương 8: GV: Trần Ngọc Lan Trang 1. KHÁI NIỆM Mặt chủ quan của tội phạm là biểu hiện bên trong của tội phạm, bao gồm: Lỗi Động cơ Mục đích Ý nghĩa: Phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm PL khác Phân biệt các tội phạm 2. LỖI . Khái niệm Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý - Về mặt xã hội: có lỗi khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội - Về mặt tâm lý: lý trí (năng lực nhận thức) và ý chí (khả năng điều khiển hành vi) 2. LỖI . Các hình thức lỗi . LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP – k1 đ 9 BLHS Lý trí: - Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi: gây thiệt hại cho XH về mặt thực tế - Thấy trước khả năng thực tế hoặc khả năng tất yếu hậu quả xảy ra trong trường hợp cụ thể Ý chí: Mong muốn hậu quả phát sinh . LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP – k2 đ 9 BLHS Lý trí: - Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi - Thấy trước hậu quả có thể xảy ra trong trường hợp cụ thể Ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra, nhưng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra . LỖI VÔ Ý VÌ QUÁ TỰ TIN– k1 đ 10 BLHS Lý trí: - Nhận thức tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi - Thấy trước hậu quả có thể xảy ra một cách mơ hồ, chung chung, không rõ ràng Ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra, loại trừ khả năng hậu quả xảy ra dựa trên sự tự tin . LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ– k2 đ 10 BLHS Lý trí: - Không nhận thức được hành vi nguy hiểm cho XH - Không nhận thức hậu quả mặc dù phải thấy hoặc có thể thấy trước hậu quả xảy ra Ý chí: không mong muốn hậu quả không để mặc hậu quả . TRƯỜNG HỢP HỖN HỢP LỖI Trường hợp hỗn hợp lỗi là trường hợp trong cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) được quy định đối với những tình tiết khách quan khác nhau của mặt khách quan. Trong CTTP tăng nặng: người phạm tội cố ý thực hiện hành vi và đã gây ra hậu quả nghiêm trọng mà thái độ . | MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM Chương 8: GV: Trần Ngọc Lan Trang 1. KHÁI NIỆM Mặt chủ quan của tội phạm là biểu hiện bên trong của tội phạm, bao gồm: Lỗi Động cơ Mục đích Ý nghĩa: Phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm PL khác Phân biệt các tội phạm 2. LỖI . Khái niệm Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý - Về mặt xã hội: có lỗi khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội - Về mặt tâm lý: lý trí (năng lực nhận thức) và ý chí (khả năng điều khiển hành vi) 2. LỖI . Các hình thức lỗi . LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP – k1 đ 9 BLHS Lý trí: - Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi: gây thiệt hại cho XH về mặt thực tế - Thấy trước khả năng thực tế hoặc khả năng tất yếu hậu quả xảy ra trong trường hợp cụ thể Ý chí: Mong muốn hậu quả phát sinh . LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP – k2 đ 9 BLHS Lý trí: - .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.