tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Thị Quý

Chương 2 Đo lường sản lượng quốc gia thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô, có kết cấu nội dung gồm 3 phần: Phần 1 Những vấn đề cơ bản, phần 2 Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường, phần 3 Tính GNP và các chỉ tiêu còn lại. | CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG III. TÍNH GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÒN LẠI I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Quan điểm về sản xuất Quan điểm của trường phái trọng nông (): SX là phải tạo ra SL thuần tăng – SL thuần tăng là phần chênh lệch giữa số lượng Sp tạo ra và lượng nguyên liệu đưa vào quá trình sản xuất 1. Quan điểm về sản xuất Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển (): SX là phải SX ra SP tồn tại dưới dạng vật chất Quan điểm hiện nay: SX là phải tạo ra SP phục vụ lợi ích cho công chúng. 2. CÁC CHỈ TIÊU TRONG SNA (System of National Accounts) GDP: tổng SP quốc nội NDP: SP quốc nội ròng GNP: Tổng sản phẩm quốc dân NNP: SP quốc dân ròng NI: Thu nhập quốc dân PI: thu nhập cá nhân DI: thu nhập khả dụng Tiêu thức phân loại các chỉ tiêu Theo phạm vi tính toán: Phân theo lãnh thổ: GDP và NDP Quyền sở hữu công dân: GNP, NNP, NI, PI, DI Theo cơ cấu giá trị: Những chỉ tiêu trong cùng 1 phạm vi tính . | CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG III. TÍNH GNP VÀ CÁC CHỈ TIÊU CÒN LẠI I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Quan điểm về sản xuất Quan điểm của trường phái trọng nông (): SX là phải tạo ra SL thuần tăng – SL thuần tăng là phần chênh lệch giữa số lượng Sp tạo ra và lượng nguyên liệu đưa vào quá trình sản xuất 1. Quan điểm về sản xuất Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển (): SX là phải SX ra SP tồn tại dưới dạng vật chất Quan điểm hiện nay: SX là phải tạo ra SP phục vụ lợi ích cho công chúng. 2. CÁC CHỈ TIÊU TRONG SNA (System of National Accounts) GDP: tổng SP quốc nội NDP: SP quốc nội ròng GNP: Tổng sản phẩm quốc dân NNP: SP quốc dân ròng NI: Thu nhập quốc dân PI: thu nhập cá nhân DI: thu nhập khả dụng Tiêu thức phân loại các chỉ tiêu Theo phạm vi tính toán: Phân theo lãnh thổ: GDP và NDP Quyền sở hữu công dân: GNP, NNP, NI, PI, DI Theo cơ cấu giá trị: Những chỉ tiêu trong cùng 1 phạm vi tính toán sẽ chênh lệch với nhau 1 khoảng giá trị VD: NDP = GDP – Khấu hao 3. VẤN ĐỀ GIÁ CẢ a. Giá thị trường – Giá sản xuất Giá thị trường: phản ánh giá trị KT tương đối giữa các HH trên cơ sở đó người ta tiến hành việc trao đổi, mua bán và cách thức tiêu dùng. Giá SX (giá theo yếu tố chi phí) Giá SX = Giá thị trường – Ti b. Giá hiện hành và giá cố định Giá hiện hành: sử dụng giá cả của HH,DV tại 1 năm nào đó để tính giá trị sản lượng cho năm đó. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá hiện hành gọi là chỉ tiêu danh nghĩa. Giá cố định (giá so sánh): sử dụng giá cả của HH,DV ở tại 1 năm nào đó làm gốc để tính toán giá trị sản lượng cho các năm khác. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định là chỉ tiêu thực Cách tính chỉ tiêu thực Chỉ tiêu thực = Chỉ tiêu danh nghĩa Chỉ số giá VD II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm GDP: là chỉ tiêu giá trị SL được tính bằng tiền của toàn bộ HH,DV cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ của 1 QG trong khoảng thời gian nhất định .