tailieunhanh - Đề thi HK 1 Vật lí 9 - Sở GD&ĐT Bình Giang (2013 - 2014)

Đề thi học kì 1 Vật lí 9 - Sở GD&ĐT Bình Giang (2013 - 2014) dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. | PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề bài gồm 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). 1. Phát biểu nội dung định luật Jun - Len xơ. 2. Viết biểu thức và nêu tên, đơn vị các đại lượng trong biểu thức của định luật Jun - Len xơ. Câu 2 (2,0 điểm). 1. Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải. 2. Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình vẽ Câu 3 (2,0 điểm). Một bếp điện có ghi 220V- 600W được mắc vào hiệu điện thế 220V. 1. Ý nghĩa của các con số ghi trên bếp điện. 2. Tính cường độ dòng điện qua bếp. 3. Tính điện trở của bếp. Câu 4 (1,5 điểm). Mắc điện trở R = 15 vào nguồn điện có hiệu điện thế 30V. 1. Tính cường độ dòng điện trong mạch. 2. Điện trở R là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06mm2 và có điện trở suất là 0, m. Tính chiều dài của dây dẫn. Câu 5 (2,5 điểm). Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi U=12V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1=25 , R2=15 . 1. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. 2. Mắc thêm một điện trở R3 = 10 vào mạch AB (R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp). Tính công suất của mạch điện AB. ----------------------Hết----------------------- Họ tên học sinh: Số báo danh: . Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 9 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. Hướng dẫn chung. - Giáo khảo chấm chi tiết, cho điểm từng phần trong bài kiểm tra, khoanh tròn, gạch chân phần sai của học sinh. - Làm tròn theo quy định - Cho điểm tối đa nếu học sinh làm cách khác nhưng vẫn đúng. - Sai đơn vị toàn bài trừ điểm B. Hướng dẫn chi tiết. Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 1 (2,0 đ) 1. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. 1,0 đ 2. Công thức : Q= Trong đó : Q là nhiệt lượng đơn vị là (J) I là cường độ dòng điện đơn vị là A R là điện trở đơn vị là 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (2,0 đ) 1. Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. ( nói đúng 4 ngón tay chỉ chiều dòng điện - 0,5đ ) ( ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây - 0,5 đ ) 1,0 đ 2. Vẽ đúng lực điện từ tác dụng vào dây dẫn hướng xuống dưới 1,0 đ Câu 3 (2,0 đ) số 220V- 600W là hiệu điện thế và công suất định mức của bếp. Khi bếp sử dụng ở hiệu điện thế định mức 220V bếp cho công suất định mức là 600W 0,5 đ 0,25 đ độ dòng điện qua bếp : P = 0,75đ 3. Điện trở của bếp : P = I = 0,5đ Câu 4 (1,5 đ) 1. Cường độ dòng điện trong mạch: I = 0,5đ 2. S = 0,06mm2 = 0, Chiều dài của dây dẫn ( Học sinh ghi đúng công thức R, l mỗi công thức 0,25 đ) 0,25 đ 0,75 đ Câu 5 (2,5 đ) trở của mạch: R = R1 + R2 = 25 + 15 = 40 ( .) 0,5 đ Cường độ dòng điện trong mạch: 0,5 đ Vì R1 nối tiếp R2 nên I1 = I2 =0,3 A Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: 0,25 đ Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2: 0,25 đ 2. Điện trở tương đương của mạch AB: 0,5 đ Cường độ dòng điện trong mạch: 0,25 đ Công suất tiêu thụ của mạch điện là : P = = =60(W) 0,25 đ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN