tailieunhanh - Bài giảng Đại diện - ThS. Hoàng Thế Cường

Bài giảng Đại diện do ThS. Hoàng Thế Cường biên soạn sau đây cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm và đặc điểm quan hệ đại diện; điều kiện để hình thành quan hệ đại diện và những người cần có người đại diện; phân loại đại diện; phạm vi đại diện; chấm dứt đại diện. | Hoàng Thế Cường a. Khái niệm đại diện “Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích một người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.” (Đ 139BLDS) Thứ nhất: Tồn tại cùng lúc nhiều mối quan hệ pháp luật Thứ hai: Người đại diện nhân danh người được đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự “vì lợi ích của người được đại diện”. Thứ ba: Người đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cho người được đại diện. a. Điều kiện hình thành quan hệ đại diện Khoản 5 Điều 139 quy định, “Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 của Bộ luật này.” Thứ nhất, người đại diện – nếu là cá nhân - phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Thứ hai, người đại diện phải thực hiện các hành vi đại diện nhân danh người được đại diện. Thứ ba, việc đại diện phải được thực hiện trong phạm vi đại diện và vì lợi ích của người được đại diện. Việc lập di chúc hay sửa đổi, thay thế hủy bỏ di chúc không thể được thực hiện thông qua người đại diện. Việc kết hôn cũng không thể thông qua người đại diện. Việc li hôn cũng không thể thông qua người đại diện. Ngoại trừ việc đại diện giải quyết vấn đề tài sản chung của vợ và chồng. Người được đại diện Một là: Cá nhân Đối với cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ, không có, hạn chế năng lực hành vi dân sự Đối với cá nhân là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ Hai là: Pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Đây là những chủ thể không thể tự mình tham gia vào các giao dịch dân sự được mà phải thông qua người đại diện theo quy định tại khoản 2 Điều 148 BLDS. Đối với người đại diện, gồm có Một là: Cá nhân (Điều 141 BLDS) Như vậy, cá nhân là người đại diện theo pháp luật được qui định dựa trên các tiêu chí: (i) Do quan hệ đặc biệt giữa người được đại diện và người đại diện mà phát sinh quan hệ đại diện đương nhiên (cha, mẹ và con, vợ | Hoàng Thế Cường a. Khái niệm đại diện “Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích một người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.” (Đ 139BLDS) Thứ nhất: Tồn tại cùng lúc nhiều mối quan hệ pháp luật Thứ hai: Người đại diện nhân danh người được đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự “vì lợi ích của người được đại diện”. Thứ ba: Người đại diện xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự làm phát sinh quyền và nghĩa vụ cho người được đại diện. a. Điều kiện hình thành quan hệ đại diện Khoản 5 Điều 139 quy định, “Người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 143 của Bộ luật này.” Thứ nhất, người đại diện – nếu là cá nhân - phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Thứ hai, người đại diện phải thực hiện các hành vi đại diện nhân danh người được đại diện. Thứ ba, việc đại diện phải được thực hiện trong phạm vi đại diện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.