tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề 6: Pháp luật tư sản - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Dưới đây là bài giảng Chuyên đề 6: Pháp luật tư sản do ThS. Phạm Thị Phương Thảo biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh; pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản lũng đoạn và chủ nghĩa tư bản hiện đại. | Chuyen đề 6: PHÁP LUẬT TƯ SẢN Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh Pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh ThS. Phạm Thị Phương Thảo Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản Cách mạng tư sản ở Anh và ở Pháp ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm pháp luật của từng quốc gia và pháp luật ở thuộc địa. Pháp luật tư sản thời kỳ này được chia thành hai hệ thống chính: Hệ thống pháp luật lục địa Hệ thống pháp luật Anh Mỹ ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự phân biệt thành hai hệ thống chỉ mang tính tương đối và hình thức. Trong từng hệ thống tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, pháp luật ở từng nước cũng có nhiều điểm khác nhau. Kết luận ThS. Phạm Thị Phương Thảo Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Luật hiến pháp tư sản Những chế định dân sự Luật hình sự Tổ chức tư pháp và tố tụng tư sản ThS. Phạm Thị Phương Thảo Luật hiến pháp tư sản Là ngành luật mới có từ khi nhà nước tư sản ra đời. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, ra đời vì: Nhằm ngăn chặn sự phục hồi của nền quân chủ chuyên chế phong kiến. Do sự thỏa hiệp, phân chia và cân bằng quyền lực Nhằm trấn áp nhân dân, củng cố địa vị thống trị của giai cấp tư sản ThS. Phạm Thị Phương Thảo Nội dung của hiến pháp tư sản thường gồm 3 chế định Tổ chức bộ máy nhà nước Quyền và nghĩa vụ của công dân Về chế định bầu cử Luật hiến pháp tư sản ThS. Phạm Thị Phương Thảo Những chế định dân sự Chế định quyền tư hữu tài sản Chế định hợp đồng và trái vụ Chế định về hôn nhân gia đình Chế định thừa kế ThS. Phạm Thị Phương Thảo Chế định quyền tư hữu tài sản Quyền tư hữu được coi là quyền tự nhiên của con người, là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Pháp luật bảo vệ một cách tối đa, triệt để bằng việc tránh mọi quy định làm phương hại quyền tư hữu. Quyền tư hữu gồm: quyền chiếm hữu, | Chuyen đề 6: PHÁP LUẬT TƯ SẢN Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh Pháp luật tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1. Pháp luật tư sản thời kỳ tự do cạnh tranh Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh ThS. Phạm Thị Phương Thảo Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản Cách mạng tư sản ở Anh và ở Pháp ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm pháp luật của từng quốc gia và pháp luật ở thuộc địa. Pháp luật tư sản thời kỳ này được chia thành hai hệ thống chính: Hệ thống pháp luật lục địa Hệ thống pháp luật Anh Mỹ ThS. Phạm Thị Phương Thảo Sự phân biệt thành hai hệ thống chỉ mang tính tương đối và hình thức. Trong từng hệ thống tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể, pháp luật ở từng nước cũng có nhiều điểm khác nhau. Kết luận ThS. Phạm Thị Phương Thảo Một số ngành luật cơ bản của pháp luật tư sản thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Luật hiến pháp tư sản Những chế định dân sự .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.