tailieunhanh - Chất lượng công tác kế hoạch hóa gia đình tại vùng đồng bào công giáo tỉnh Thái Bình

òn có tới 40,3% đối t-ợng giáo (6) dân trong độ tuổi sinh dự kiến sinh con thứ 3. Các yếu tố .nh h-ởng nhiều đến quy mô gia đình giáo dân là tuổi, trình độ văn hoá và cách sinh. Phụ nữ giáo dân kết hôn sớm và sinh hai con đầu cách nhau d-ới 5 năm là cao (72,8%). Phụ nữ giáo dân ít nạo phá thai hơn và th-ờng kết thúc thai nghén bằng sinh đẻ. Cộng tác viên Dân số và các chức sắc tôn giáo đã tham gia tích cực vào công tác. | TCNCYH 34 2 - 2005 CHẤT LƯỢNG CỒNG TÁC KE HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TẠI VÙNG ĐỒNG BÀO CỒNG GIÁO TỈNH THÁI BÌNH Hà Thị Lãm Ban Chỉ đạo CSBV SKND tỉnh Thái Bình Còn có tới 40 3 đối tượng giáo 6 dân trong độ tuổi sinh sản dự kiến sinh con thứ 3. Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quy mô gia đình giáo dân là tuổi trình độ văn hoá và khoảng cách sinh. Phụ nữ giáo dân kết hôn sớm và sinh hai con đầu cách nhau dưới 5 năm là cao 72 8 . Phụ nữ giáo dân ít nạo phá thai hơn và thường kết thúc thai nghén bằng sinh đẻ. Cộng tác viên Dân số và các chức sắc tôn giáo đã tham gia tích cực vào công tác DS-KHHGĐ và được đồng bào công giáo chấp nhận. Vì vậy cần ưu tiên hỗ trợ trong các chính sách DS-KHHGĐ đối với vùng đồng bào công giáo. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta bắt đầu tiến hành công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DS-KHHGĐ từ những năm đầu của thập kỷ 60 và ngày càng được quan tâm đầu tư mạnh mẽ hơn. Thái Bình là tỉnh dẫn đầu trong cả nước về công tác DS-KHHGĐ1 công tác này được chỉ đạo mạnh mẽ toàn diện và liên tục nên ngay từ năm 1984 tỉnh Thái Bình đã đạt được mức giảm sinh cao nhấ t toàn quốc. Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999 tỷ suất sinh thô của Thái Bình là 16 62 toàn quốc là 19 9 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 11 48 o toàn quốc là 14 3 tổng tỷ suấ t sinh đạt ở mức sinh thay thế3. Tuy nhiên công tác DS-KHHGĐ cũng còn gặp nfn khó khăn nhấ t là tại vùng đồng bào công giáo. Thái Bình có người theo đạo thiên chúa giáo3 chiếm 5 3 dân số và chiếm 65 04 tổng số người theo các tôn giáo . Theo quan niệm của đạo Thiên chúa giáo sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại là một trọng tội Nạo phá thai không được tôn giáo này chấ p nhận. Nghiên cúu này được tiến hành với các mục tiêu là 1. Tìm hiểu quan niệm của giáo dân và các chức sắc tôn giáo về vấn đề sinh sản và các biện pháp tránh thai. 2. Mô tả mối liên quan giữa các yếu tố kinh tế văn hoá đối với nhu cầu sinh con của đồng bào công giáo. 3. Đánh giá tình hình thực hiện công tác DS-KHHGĐ II. ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN