tailieunhanh - Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương
Bài giảng Bài 7: Chính quyền địa phương được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về vị trí, tính chất pháp lý hội đồng nhân dân; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng nhân dân; cơ cấu, tổ chức hội đồng nhân dân; vị trí, tính chất pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban nhân dân;. Mời các bạn tham khảo. | BÀI 7: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NỘI DUNG BÀI HỌC A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND CƠ CẤU, TỔ CHỨC HĐND KỲ HỌP HĐND ĐẠI BIỂU HĐND B. ỦY BAN NHÂN DÂN VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CƠ CẤU, TỔ CHỨC UBND CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG UBND A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND có 02 vị trí, tính chất pháp lý: - Đại diện cho nhân dân địa phương; - Quyền lực nhà nước ở địa phương. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI SAO? Nhân dân địa phương ===== HĐND HĐND thay mặt nhân dân địa phương giải quyết các công việc của địa phương Bầu 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG Thể hiện: + Cách thức thành lập: HĐND là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. + Về cơ cấu thành phần đại biểu: HĐND bao gồm các đại biểu. Các đại biểu HĐND có đặc điểm là phải đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, tất cả các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo của một địa phương. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG + Nhiệm vụ phản ánh tính đại diện của HĐND: thông qua các đại biểu HĐND Sau đó sẽ chuyển ý chí của nhân dân địa phương thành các quyết sách có tính chất bắt buộc ở địa phương Nhiệm vụ đại biểu HĐND Liên hệ chặt chẽ với cử tri địa phương Tiếp xúc với cử tri Chịu sự giám sát của cử tri 2. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG TẠI SAO? Nhân dân địa phương ===== HĐND Bầu Chủ quyền lực nhà nước Nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân địa phương trao cho Thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước Khác với Quốc hội là cơ quan thay mặt toàn thể nhân dân cả nước sử dụng quyền lực nhà nước trên phạm vi toàn quốc, HĐND thay mặt . | BÀI 7: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NỘI DUNG BÀI HỌC A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND CƠ CẤU, TỔ CHỨC HĐND KỲ HỌP HĐND ĐẠI BIỂU HĐND B. ỦY BAN NHÂN DÂN VỊ TRÍ ,TÍNH CHẤT PHÁP LÝ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CƠ CẤU, TỔ CHỨC UBND CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG UBND A. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ Khoản 1 Điều 113 Hiến pháp 2013 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên” I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ HĐND có 02 vị trí, tính chất pháp lý: - Đại diện cho nhân dân địa phương; - Quyền lực nhà nước ở địa phương. 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG TẠI SAO? Nhân dân địa phương ===== HĐND HĐND thay mặt nhân dân địa phương giải quyết các công việc của địa phương Bầu 1. ĐẠI DIỆN CHO NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG Thể hiện: + Cách thức thành lập: HĐND là
đang nạp các trang xem trước