tailieunhanh - Bài giảng Cảm biến công nghiệp - Chương 7

Chương 7 Cảm biến đo vận tốc, gia tốc và rung thuộc bài giảng Cảm biến công nghiệp, có cấu trúc nội dung cần tìm hiểu được chia làm 3 phần: Phần 1 Cảm biến đo vận tốc, phần 2 Cảm biến đo gia tốc, phần 3 Cảm biến đo rung. Cùng tham khảo chương học để nắm rõ hơn nội dung kiến thức. | VII. Cảm biến đo vận tốc, gia tốc và rung 1. Cảm biến đo vận tốc 2. Cảm biến đo gia tốc 3. Cảm biến đo rung 1. Cảm biến đo vận tốc a) Giới thiệu Vận tốc (tuyến tính/dài): Thể hiện mức độ thay đổi vị trí của đối tượng Là một đại lượng vectơ: có hướng và độ lớn Hướng chỉ hướng di chuyển của vật Độ lớn (tốc độ) xác định mức độ nhanh của đối tượng di chuyển Đơn vị đo: chiều dài/thời gian (km/h, m/s, ) Vận tốc góc: Thể hiện mức độ thay đổi vị trí góc của đối tượng Là đại lượng vectơ Đơn vị đo: góc quay/thời gian (vòng/phút, rad/s) 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Nguyên lý đo Dựa vào cảm ứng điện từ Dựa vào sai lệch dịch chuyển Dựa vào dịch chuyển Doppler Chuyển từ vận tốc tuyến tính sang vận tốc góc 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Cảm biến vận tốc điện từ Khi cuộn dây di chuyển hoặc nam châm di chuyển thì từ trường biến thiên trong cuộn dây và sinh ra một hiệu điện thế cảm ứng e0 = BLV B: Cường độ từ trường L: Chiều dài cuộn dây V: vận tốc di chuyển 1. Cảm | VII. Cảm biến đo vận tốc, gia tốc và rung 1. Cảm biến đo vận tốc 2. Cảm biến đo gia tốc 3. Cảm biến đo rung 1. Cảm biến đo vận tốc a) Giới thiệu Vận tốc (tuyến tính/dài): Thể hiện mức độ thay đổi vị trí của đối tượng Là một đại lượng vectơ: có hướng và độ lớn Hướng chỉ hướng di chuyển của vật Độ lớn (tốc độ) xác định mức độ nhanh của đối tượng di chuyển Đơn vị đo: chiều dài/thời gian (km/h, m/s, ) Vận tốc góc: Thể hiện mức độ thay đổi vị trí góc của đối tượng Là đại lượng vectơ Đơn vị đo: góc quay/thời gian (vòng/phút, rad/s) 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Nguyên lý đo Dựa vào cảm ứng điện từ Dựa vào sai lệch dịch chuyển Dựa vào dịch chuyển Doppler Chuyển từ vận tốc tuyến tính sang vận tốc góc 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Cảm biến vận tốc điện từ Khi cuộn dây di chuyển hoặc nam châm di chuyển thì từ trường biến thiên trong cuộn dây và sinh ra một hiệu điện thế cảm ứng e0 = BLV B: Cường độ từ trường L: Chiều dài cuộn dây V: vận tốc di chuyển 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Dựa vào sai lệch dịch chuyển 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Dựa vào dịch chuyển Doppler Phát sóng tới vật, sau đó nhận sóng phản hồi. Đo bước sóng phản hồi tính ra vận tốc 1. Cảm biến đo vận tốc b) Đo vận tốc tuyến tính Chuyển từ vận tốc tuyến tính sang vận tốc góc Thảo luận: Nguyên lý súng bắn tốc độ của CSGT? Nguyên lý đồng hồ tốc độ của xe? 1. Cảm biến đo vận tốc c) Đo vận tốc gốc Máy phát tốc – Tachogenerator Tạo ra điện áp tỉ lệ với vận tốc góc của trục quay ngõ vào DC: tạo ra một mức điện áp tỉ lệ với tốc độ. AC: tạo ra một điện áp AC với tần số tỉ lệ với tốc độ. 1. Cảm biến đo vận tốc c) Đo vận tốc gốc Tốc độ kế xung Từ trở biến thiên 1) Đĩa quay (bánh răng) 2) Cuộn dây 3) Nam châm vĩnh cửu Cấu tạo: - Đĩa quay - Cuộn dây có lõi sắt từ - Nam châm vĩnh cửu - Đĩa quay Hoạt động: Khi đĩa quay khe hở biến thiên từ trở mạch từ biến thiên qua cuộn dây biến thiên trong cuộn dây xuất hiện cảm ứng