tailieunhanh - Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường trường hợp huyện Gia Bình (Bắc Ninh)

Trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của Nhà nước kết hợp với cơ chế mở cửa nền kinh tế thị trường, bộ mặt làng nghề thủ công thêm đà phát triển, khởi sắc. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo bài viết "Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường trường hợp huyện Gia Bình (Bắc Ninh)". | PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỄ GẮN VỚI BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG HỢP HUYỆN GIA BÌNH BẮC NINH ĐỖ Anh Tài Đỗ Thị Lan Bài viết này dựa trên số liệu của một cuộc khảo sát hai làng nghề do Trường Đại học Kiĩ tê và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên thực hiện vào năm 2007. Tại mỗi làng nghề khoảng 60 đối tượng được phỏng vấn trong đó có 3-4 doanh nghiệp 7-10 hợp tác xã và SÔ C lại là các hộ gia đình làm nghề. Đây là hai làng nghề đã cố truyền thống rất nhiều năm 1 hầu hết các hộ trong làng đều có tham gia vào sản xuất nghề truyền thống. Trong vòng 10 năm trỗ lại đây từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của Nhà nước kết hợp với cơ chế mỗ cửa nển kinh tế thị trường bộ mặt làng nghề thủ công thêm đà khởi sắc. Nhờ sự năng động thích ứng nhanh nhạy vổi thị trường một sô ngành nghề thủ công đã tìm ra hướng đi và chỗ đứng cho riêng mình. Theo số liệu gần đây nhất hiện cả nước có 1450 làng nghể riêng địa bàn đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Cũng theo ước tính trong vòng 10 năm qua làng nghề ỏ nông thôn có tốc độ tăng trưởng nhanh trung bình đạt khoảng 8 năm tính theo giá trị đầu ra. Đó là những tín hiệu đáng mừng cho nghề thủ công ỏ Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu thì quá trình phát triển sản xuất làng nghề còn gặp một số khó khăn trở ngại như quy mô nhỏ sản xuất còn mang tính tự phát thiếu định hướng vá quy hoạch. và đặc biệt đó là nguy cơ làm gia tăng ỗ nhiễm môi trường từ các làng nghề hiện nay. Gia Bình là một huyện có nhiều làng nghề thủ công nghiệp trong đó có hai làng nghề truyền thống là làng nghề gò đúc đồng Đại Bái và làng nghề tre trúc xuất khẩu Xuân Lai. Cả hai làng nghề này đều sử dụng trên một nghìn lao động và có giá trị sản xuất ước đạt hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiê các làng nghề này cũng đã gây ảnh hưởi không nhỏ đến môi trường sông của chú người dân nơi đây. Chính vì vậy việc xe xét môì quan hệ giữa việc phát triển kinh làng nghề và mặt trái của đôì với môi trười là việc làm thiết thực nhằm giúp cho qi trình phát triển bền vững hơn. 1. Thực trạng sản xuất

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN