tailieunhanh - Biến ĐỔi KHí Hậu và nguy cơ xuất hiện "chủ nghĩa thực dân" kiểu mới

Biến ĐỔi KHí Hậu tOàn cầu Là Vấn Đề Được Đề cậP trên cÁc DiỄn Đàn Quốc tế từ Vài tHậP Kỷ QuA Và Sự nónG Lên cỦA KHí Hậu Là BiỂu Hiện Được nói Đến nHiều nHất. tuY nHiên, Lần Đầu tiên, trOnG BÁO cÁO 2007, ỦY BAn Liên cHínH PHỦ Về Biến ĐỔi KHí Hậu iPcc Mới tHừA nHận Sự nónG Lên cỦA KHí Hậu Là Vấn Đề KHÔnG còn PHẢi nGHi nGờ (unEQuiVOcAL) Gì nữA. | BIẾN ĐỔI KHÍ Hậu BIẾN ĐOI KHÍ HẬU TOÀN CẤU VÀ NGUY cơ XUÁT HIỆN CHỦ NGHÍA THỰC DÂN KIỂU MÓI PHẠM VĂN cự BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẤU LÀ VẤN ĐỀ Được ĐỀ CẬP TRÊN CÁC DIỄN ĐÀN QUỐC TẾ Từ VÀI THẬP KỶ QUA VÀ Sự NÓNG LÊN CỦA KHÍ HẬU LÀ BIỂU HIỆN ĐưỢC NÓI ĐẾN NHIỀU NHẤT. TUY NHIÊN LẤN ĐẤU TIÊN TRONG BÁO CÁO 2007 ỦY BAN LIÊN CHÍNH PHỦ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU IPCC MỚI THỪA NHẬN Sự NÓNG LÊN CỦA KHÍ HẬU LÀ VẤN ĐỀ KHÔNG CÒN PHẢI NGHI NGỜ UNEQUIVOCAL Gì NỮA. MẶC DÙ VẬY CŨNG CHƯA CÓ BÁO CÁO NÀO CỦA IPCC CHO RẰNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẤU LÀ HỆ QUẢ TẤT YẾU CỦA Sự PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỜI HẬU HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN MÀ Sự PHÂN DỊ GIÀU NGHÈO CŨNG NHƯ Sự PHÂN DỊ VỀ LƯỢNG KHÍ NHÀ KÍNH PHÁT THẢI GIỮA CÁC QUỐC GIA ĐANG GIA TĂNG. TRONG KHI CÁC DIỄN ĐÀN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LẠI LUÔN NÓI VỀ MÔ HÌNH CÙNG THẮNG WIN-WIN THÌ CŨNG CHƯA THẤY IPCC NÓI VỀ NGUY Cơ PHÂN DỊ ĐƯỢC - MẤT GIỮA CÁC QUỐC GIA CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN VÀ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH. Cộng đồng quốc tế đã có nhiều nỗ lực để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và UNFCCC có hiệu lực từ tháng 3 1994 là một biể u hiện. IPCC là diễn đàn quan trọng trong đánh giá ứng phó và thích nghi với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Báo cáo của Nhóm công tác III thuộc IPCC 2007 thừa nhận với các chính sách giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu hiện nay và với các hoạt động liên quan đến phát triển bền vững thì khí nhà kính sẽ còn tiếp tục tăng trong vài thập kỷ tới. Nghị định thư Kyoto được phê chuẩn năm 1997 có hiệu lực năm 2005 và đã sắp hết hiệu lực nhưng vẫn còn tồn tại hàng loạt bất đồng giữa các quốc gia đặc biệt là giữa các quốc gia có nền công nghiệp phát triển và quốc gia đang phát triển. Tính đến tháng giêng 2007 đã có 168 quốc gia và Cộng đồng kinh tế châu Âu đã ký vào Nghị định thư này. Theo IPCC 3 4 lượng CO2 phát thải vào khí quyển là do việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phần còn lại là do việc chặt phá rừng. Theo Nghị định thư Kyoto đến 2012 lượng khí nhà kính phát thải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN