tailieunhanh - Chương IV : Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX

.Triều Nguyễn - triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, đã tồn tại trong suốt hơn 143 năm (1802-1845) với 13 đời vua (Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức-Dục Đức -Hiệp Hòa-Kiến Phúc-Hàm | Triều Nguyễn - triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, đã tồn tại trong suốt hơn 143 năm (1802-1845) với 13 đời vua (Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức-Dục Đức -Hiệp Hòa-Kiến Phúc-Hàm Nghi- Đồng Khánh-Thành Thái-Duy Tân-Khải Định-Bảo Đại) vương triều Nguyễn (1802-1945) là vương triều có 13 đời vua (Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức-Dục Đức-Hiệp Hòa-Kiến Phúc-Hàm Nghi-Đồng Khánh-Thành Thái-Duy Tân-Khải Định-Bảo Đại) Chương IV : Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX Bài 25: Tình hình chính trị,kinh tế,văn hóa dưới triều Nguyễn (nữa đầu thế kỉ XIX) Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào??? Năm 1792,Vua Quang Trung đột ngột qua đời,Vua Quang Toản lên ngôi lúc còn trẻ nên triều đình Tây Sơn trở nên lục đục, suy yếu 1802,Nguyễn Ánh đưa quân tấn công lật đổ vương triều Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao a) Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước b) Ngoại giao a) Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi vua,lấy niên hiệu là Gia Long,đóng đô ở Phú Xuân Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền => Lỗi thời =>kìm chế sự phát triển của đất nước Thời Minh Mạng: Cả nước chia làm 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên => Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay NGUYỄN ÁNH (1786-1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh con của Nguyễn Phúc Luân và Nguyễn Thị Hoàn Năm 1775,do bị quân Tây Sơn và Chúa Trịnh đuổi giết nên ông cùng Chúa Nguyễn Phúc Thuần chạy trốn vào Gia Định Ông là người từng cầu viện quân Xiêm sang nước ta đánh đổ quân Tây Sơn nhưng thất cũng là người kí hiệp ước Véc Xai (1787) với Pháp b) Ngoại giao Nhà Thanh : Phục tùng Lào,Chân Lạp : Bắt thần phục Phương Tây : "đóng cửa" ==> Là chính sách sai lầm,thiển cận,không tạo điều kiện giao lưu với bên ngoài,kinh tế không có điều kiện phát triển | Triều Nguyễn - triều đại Phong kiến cuối cùng ở Việt Nam, đã tồn tại trong suốt hơn 143 năm (1802-1845) với 13 đời vua (Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức-Dục Đức -Hiệp Hòa-Kiến Phúc-Hàm Nghi- Đồng Khánh-Thành Thái-Duy Tân-Khải Định-Bảo Đại) vương triều Nguyễn (1802-1945) là vương triều có 13 đời vua (Gia Long-Minh Mạng-Thiệu Trị-Tự Đức-Dục Đức-Hiệp Hòa-Kiến Phúc-Hàm Nghi-Đồng Khánh-Thành Thái-Duy Tân-Khải Định-Bảo Đại) Chương IV : Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XIX Bài 25: Tình hình chính trị,kinh tế,văn hóa dưới triều Nguyễn (nữa đầu thế kỉ XIX) Vương triều Nguyễn được thành lập như thế nào??? Năm 1792,Vua Quang Trung đột ngột qua đời,Vua Quang Toản lên ngôi lúc còn trẻ nên triều đình Tây Sơn trở nên lục đục, suy yếu 1802,Nguyễn Ánh đưa quân tấn công lật đổ vương triều Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn 1. Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao a) Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước b) Ngoại giao a) Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước Năm 1802,Nguyễn Ánh lên ngôi vua,lấy niên hiệu là Gia Long,đóng đô ở Phú Xuân Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền => Lỗi thời =>kìm chế sự phát triển của đất nước Thời Minh Mạng: Cả nước chia làm 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên => Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay NGUYỄN ÁNH (1786-1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh con của Nguyễn Phúc Luân và Nguyễn Thị Hoàn Năm 1775,do bị quân Tây Sơn và Chúa Trịnh đuổi giết nên ông cùng Chúa Nguyễn Phúc Thuần chạy trốn vào Gia Định Ông là người từng cầu viện quân Xiêm sang nước ta đánh đổ quân Tây Sơn nhưng thất cũng là người kí hiệp ước Véc Xai (1787) với Pháp b) Ngoại giao Nhà Thanh : Phục tùng Lào,Chân Lạp : Bắt thần phục Phương Tây : "đóng cửa" ==> Là chính sách sai lầm,thiển cận,không tạo điều kiện giao lưu với bên ngoài,kinh tế không có điều kiện phát triển

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.