tailieunhanh - VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ

I. MỤC TIÊU: 1). Kiến Thức: - Hiểu rõ vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng trong HMT - Hiểu được các nguyên nhân hình thành các tuần trăng, nhật thực, nguyệt thực và hiện tượng thủy triều. 2). Kỹ năng: Biết phân tích các hình ảnh, mô hình để rút ra các kiến thức cơ bản. 3). Thái độ: Hiểu được các quy luật tự nhiên để áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong hoạt động dạy học. . | VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG TRÁI ĐẤT Biên soạn: Trần Phước Hậu Bộ Môn: Địa Lý VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU: 1). Kiến Thức: - Hiểu rõ vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng trong HMT - Hiểu được các nguyên nhân hình thành các tuần trăng, nhật thực, nguyệt thực và hiện tượng thủy triều. 2). Kỹ năng: Biết phân tích các hình ảnh, mô hình để rút ra các kiến thức cơ bản. 3). Thái độ: Hiểu được các quy luật tự nhiên để áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong hoạt động dạy học. VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng: II. Hệ quả địa lý: 1. Quỹ đạo của Trái Đất 2. Tuần trăng 3. Sóng triều 4. Nhật thực nguyệt thực CỦNG CỐ: I. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG km MT Quỹ đạo Mặt Trăng - Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo . | VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG TRÁI ĐẤT Biên soạn: Trần Phước Hậu Bộ Môn: Địa Lý VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ I. MỤC TIÊU: 1). Kiến Thức: - Hiểu rõ vị trí của Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng trong HMT - Hiểu được các nguyên nhân hình thành các tuần trăng, nhật thực, nguyệt thực và hiện tượng thủy triều. 2). Kỹ năng: Biết phân tích các hình ảnh, mô hình để rút ra các kiến thức cơ bản. 3). Thái độ: Hiểu được các quy luật tự nhiên để áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong hoạt động dạy học. VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng: II. Hệ quả địa lý: 1. Quỹ đạo của Trái Đất 2. Tuần trăng 3. Sóng triều 4. Nhật thực nguyệt thực CỦNG CỐ: I. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG km MT Quỹ đạo Mặt Trăng - Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo hình elip gần tròn. Tốc độ trung bình là 1017m/s Thời gian quay một vòng quanh Trái Đất là 27,32 ngày Tại sao MT không rơi Vào TĐ? => Do lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng với lực li tâm. I. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG Trọng tâm chung của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng (S) không nằm giữa 2 vật thể này mà nằm ở chỗ cách tâm Trái Đất 0,73 bán kính Trái Đất. Trái Đất Mặt Trăng S Tại sao tâm (S) không nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng? =>Do khối lượng Mặt Trăng nhỏ (chỉ bằng 1/81,3 lần khối lượng Trái Đất) I. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT – MẶT TRĂNG Mặt phẳng chứa quỹ đạo vận động của Mặt Trăng cắt thiên cầu taị một đường tròn lớn gọi là Bạch đạo. Mặt phẳng Hoàng đạo nghiêng với mặt phẳng Bạch đạo một góc 509’. VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ NỘI DUNG BÀI HỌC I. Sự vận động của hệ thống Trái Đất và Mặt Trăng: II. Hệ quả địa lý: 1. Quỹ đạo của Trái Đất 2. Tuần trăng 3. Sóng triều 4. Nhật thực nguyệt thực CỦNG CỐ: II. HỆ QUẢ: 1. QUỸ ĐẠO CỦA TRÁI

TỪ KHÓA LIÊN QUAN