tailieunhanh - Luận văn:Phát triển cây cao su ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Sa Thầy là một huyện thuộc tỉnh Kon Tum, được thành lập theo quyết định số 254-CP của Hội đồng Chính phủ ngày 10 tháng 10 năm 1978 trên cơ sở tách ra từ huyện Đắk Tô và thuộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum. Theo quyết định số 543-TCCP ngày 6 tháng 12 năm 1990, thành lập thị trấn huyện lỵ Sa Thầy trên cơ sở tách ra từ xã Sa Sơn. Tháng 8 năm 1991, khi tỉnh Gia Lai - Kon Tum tách ra thành hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum thì huyện Sa Thầy thuộc tỉnh Kon Tum | 1 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN ĐÌNH MẠNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO su Ở HUYỆN SA THÀY TỈNH KON TUM Chuyên ngành Kinh tế phát triển Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ Đà Nang - Năm 2011 1 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS. Ninh Thị Thu Thuỷ Phản biện 1 . Bùi Quang Bình Phản biện 2 TS. Nguyễn Duy Thục Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đà Nang vào ngày 27 tháng 11 năm 2011 Có thê tìm hiên luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nang - Thư viện trường Đại học Kinh tế Đại học Đà Nang 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Cây cao su có tên gốc là cây Hêvê Hévéa mọc dọc theo sông Amazone ở Nam Mỹ và các vùng kế cận. Vào cuối năm 1840 hạt cao su đuợc lấy ở luu vục sông Amazone đem sang nuớc Anh uom giống rồi trồng ở các nuớc Nam Á. Cây cao su đuợc du nhập vào nuớc ta năm 1897 trải qua hơn 100 năm ở Việt Nam cây cao su đã trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao khả năng thích ứng rộng tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi truờng nên đuợc nhiều nuớc có điều kiện kinh tế - xã hội thích họp quan tâm phát triển với quy mô diện tích lớn. Sản phẩm chính của cây cao su là mủ cao su đuợc dùng làm nguyên liệu đầu vào quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó sản phẩm phụ của cây cao su nhu hạt cao su cho tinh dầu quý gỗ cao su làm nguyên liệu giấy làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu . cây cao su còn có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ đất và cân bằng sinh thái. Sa Thầy là một huyện biên giới nằm phía Tây của tỉnh Kon Tum có lợi thế về điều kiện tụ nhiên đất đai màu mỡ mặt nuớc để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng và phong phú có tiềm năng quỹ đất to lớn cho phép phát triển mạnh cây cao su. Trong những năm qua theo định huớng phát triển kinh tế của tỉnh diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huyện đã phát triển nhanh chóng góp phần không nhỏ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN