tailieunhanh - Ebook Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép: Phần 2 - PSG.TS. Lê Thanh Huấn

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn "Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép", phần 2 trình bày các nội dung: Tính toán các hệ chịu lực theo sơ đồ không gian, kiểm tra tính ổn định tổng thể ngôi nhà, nguyên tắc kiểm tra bền và cấu tạo kết cấu chịu lực. nội dung chi tiết. | Chương 4 TÍNH TOÁN CÁC HỆ CHỊU Lực THEO Sơ ĐỔ KHÔNG GIAN . GIẢ THIẾT VÀ CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN Trong chương này sẽ lần lượt trình bày các bước xác định nội lực trong hệ tường cứng lõi cứng chịu tải trọng ngang ngoài các giả thiết nêu trong chương 1 còn cần chú ý những điểm sau đây - Độ cứng của các tường cứng không thay đổi đột ngột theo chiều cao ngôi nhà - Đường cong uốn của mọi tường cứng đều tương tự nhau về hình dạng - Biến dạng trượt trong các tường cứng do lực cắt ngahg gây ra không lớn so với biến dạng do uốn và có thể xét tới bằng các hệ số điều chỉnh. - Độ cứng chống xoắn của các tường cứng không khép kín nhỏ đến mức có thể bỏ qua. - Đối với tường cứng khép kín lõi cứng độ cứng chống xoắn cưỡng bức nhỏ so với độ cứng xoắn tự do. Tuy nhiên đối với từng công trình có thể áp dụng một cách linh hoạt từng giả thiết nêu trên nhưng giả thiết sàn cứng tuyệt đối cần dùng cho mọi trường hợp tính toán về giả thiết các hệ tường cứng phải có cùng một đường cong uốn và ảnh hưởng của biến dạng trượt nhỏ chỉ chính xác khi cấu tạo các tường cứng cùng một kiểu hoặc đổ liền khối hoặc lắp ghép . Nếu trong một ngôi nhà vừa sử dụng các hệ tường cứng liền khối vừa sử dụng các hệ tường cứng kiểu khung chèn tường thì các đường đàn hồi không tương tự nhau. Tuy vậy trong thực tế ít gặp trường hợp này. Trước khi xét tới sự phân phối tải trọng ngang vào từng tường cứng ta cần xác định chuyển vị của mỗi tường cứng tại bất kỳ vị trí nào trên tiết diện ngang ngôi nhà. 79 Dưới tác động của tải trọng ngang qy hình tại điểm o bất kỳ trên mặt bằng ngôi nhà sẽ bị xoay quanh trục thẳng đứng một góc ọ và chuyển dịch một khoảng u và V theo phương trục X và Y. Hình Hình Theo giả thiết mọi tường cứng đều được liên kết với nhau bởi các sàn cứng nên những chuyển vị của chúng được xác định bởi các chuyển vị của điểm o. Chuyển vị tại tâm uốn của một hệ tường cứng i nào đó sẽ là Ui u- bi-bo Vi V a - ao Ọ p Thông thường các trục chính cúa tường cớng thứ i không song song với

TỪ KHÓA LIÊN QUAN