tailieunhanh - Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) So sánh giá trị của hai biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau: 4 5 3 a 6 2 4 b 2 3 5 c 5 x ( 2 x 3 ) = 30 3 x ( 4 x 5 ) = 60 a x ( b x c ) ( a x b ) x c ( 3 x 4 ) x 5 = 60 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48 Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? A.( a x b ) xc > a x ( b x c ) B. ( a x b ) x c = a x ( b x c ) C. ( a x b ) x c < a x ( b x c ) a x ( b x c) = a x ( b x c ) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ) Tính bằng hai cách: 2 x 5 x 4 = ? Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40 Bài tập 1: Tính bằng hai cách: a) 4 x 5 x 3 3 x 5 x 6 b) 5 x 2 x 7 3 x 4 x 5 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90 5 x 2 x 7= ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7 =( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60 Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 13 x 5 x 2 5 x 2 x 34 b) 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 Cách tính nào thuận tiện hơn ? A. 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130 B. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 C. 13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130 D. 13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. b) Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340 C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340 D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. c. Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260 B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260 C. 2 x 26 x 5 =(2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. d) Cách tính nào thuận tiện hơn: A. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270 B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270 C. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270 D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270 Bạn đã đúng! Rất tiếc! Sai mất rồi. Bài tập 3: Có 8 phòng học, mỗi phòng có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học? Bài giải. Cách 1: Có tất cả số bộ bàn ghế là: 15 x 8 = 120 ( bộ ) Có tất cả số học sinh đang ngồi học là: 2 x 120 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh Cách 2: Mỗi phòng học có số học sinh là 2 x 15 = 30 ( học sinh ) Có tất cả số học sinh đang ngồi học là: 30 x 8 = 240 ( học sinh ) Đáp số: 240 học sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    164    2    26-12-2024
13    158    1    26-12-2024
18    130    0    26-12-2024
14    147    0    26-12-2024
10    114    1    26-12-2024
89    131    0    26-12-2024
7    112    0    26-12-2024