tailieunhanh - Bài giảng Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Bài giảng Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa hướng đến giới thiệu công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới; công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Chương 4 Đường lối công nghiệp hoá I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá Khái niệm CNH - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc - CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy - Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền CN tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội CN với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng xuất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao Phân biệt CNH với HĐH CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ. Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH, HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao” b. Mục tiêu, phương hướng CNH thời kỳ trước đổi mới * Giai đoạn 1960-1975 - Những đặc điểm chi phối quá trình CNH Xuất phát điểm thấp Phải thực hiện cùng một lúc 2 nhiệm vụ: chống chiến tranh phá hoại và chi viện cho miền Nam Mô hình CNH ở các nước XHCN đang bộc lộ | Chương 4 Đường lối công nghiệp hoá I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoá Khái niệm CNH - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc - CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy - Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền CN tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội CN với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng xuất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao Phân biệt CNH với HĐH CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN