tailieunhanh - THUỐC SỬ DỤNG TRONG HOÁ TRỊ LIỆU

Sau bài học này, sinh viên có thể: Liệt kê được các nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu. Trình bày được các cơ chế tác động chính của thuốc. Hiểu được nguyên nhân, các dạng và cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn. Biết được độc tính và các tác dụng phụ của các nhóm kháng sinh quan trọng. Trình bày được nguyên tắc cách sử dụng an toàn, hợp lý các kháng sinh thông dụng. | THUỐC SỬ DỤNG TRONG HOÁ TRỊ LIỆU Thuốc kháng sinh. Thuốc trị bệnh lao. Thuốc trị bệnh phong. Thuốc kháng nấm. Thuốc phòng ngừa và trị nhiễm virus. Thuốc trị nhiễm Herpes (HSV) và nhiễm VSV. Thuốc trị nhiễm HIV/AIDS. Thuốc trị viêm gan. Thuốc trị sốt rét. Thuốc trị lỵ amib. Thuốc trị giun sán. Thuốc trị ung thư. KHÁNG SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Khoa Dược Bộ môn Dược lý MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau bài học này, sinh viên có thể: Liệt kê được các nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu. Trình bày được các cơ chế tác động chính của thuốc. Hiểu được nguyên nhân, các dạng và cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn. Biết được độc tính và các tác dụng phụ của các nhóm kháng sinh quan trọng. Trình bày được nguyên tắc cách sử dụng an toàn, hợp lý các kháng sinh thông dụng. Tài liệu tham khảo I. ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT MINH Louis Pasteur (1822-1895) Alexander Fleming (1881-1955) Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) I. ĐỊNH NGHĨA Kháng sinh là những chất xuất xứ từ những sinh thể như vi . | THUỐC SỬ DỤNG TRONG HOÁ TRỊ LIỆU Thuốc kháng sinh. Thuốc trị bệnh lao. Thuốc trị bệnh phong. Thuốc kháng nấm. Thuốc phòng ngừa và trị nhiễm virus. Thuốc trị nhiễm Herpes (HSV) và nhiễm VSV. Thuốc trị nhiễm HIV/AIDS. Thuốc trị viêm gan. Thuốc trị sốt rét. Thuốc trị lỵ amib. Thuốc trị giun sán. Thuốc trị ung thư. KHÁNG SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Khoa Dược Bộ môn Dược lý MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau bài học này, sinh viên có thể: Liệt kê được các nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu. Trình bày được các cơ chế tác động chính của thuốc. Hiểu được nguyên nhân, các dạng và cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn. Biết được độc tính và các tác dụng phụ của các nhóm kháng sinh quan trọng. Trình bày được nguyên tắc cách sử dụng an toàn, hợp lý các kháng sinh thông dụng. Tài liệu tham khảo I. ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT MINH Louis Pasteur (1822-1895) Alexander Fleming (1881-1955) Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) I. ĐỊNH NGHĨA Kháng sinh là những chất xuất xứ từ những sinh thể như vi khuẩn, nấm, Actinomycetes hoặc do bán tổng hợp hay tổng hợp được. Hệ số trị liệu của kháng sinh rất cao, có khả năng ngăn chặn một vài diễn tiến trong quá trình sống của một số vi khuẩn, vi sinh vật, sinh vật đa bào ngay ở liều lượng nhỏ, và với liều lớn hơn cũng không hoặc ít gây hại đến tế bào người sử dụng. I. ĐỊNH NGHĨA Khả năng ngăn chặn quá trình sống của vi khuẩn thể hiện: Tính kiềm khuẩn (Bacteriostatic): Kháng sinh chỉ ức chế tạm thời sự phát triển của vi khuẩn. Nếu ngừng thuốc, vi khuẩn có thể phát triển trở lại, gây nhiễm trùng tái phát. Tính diệt khuẩn (Bactercidal): Kháng sinh gắn vào các vị trí tác động của nó trên tế bào vi khuẩn và tiêu diệt chúng. Khái niệm về tác dụng kiềm khuẩn và diệt khuẩn giúp sử dụng đúng kháng sinh: - Trong nhiễm trùng nhẹ: Kháng sinh kiềm khuẩn. - Trong nhiễm trùng nặng: Kháng sinh diệt khuẩn. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ mang tính tương đối. Phổ kháng khuẩn: Do kháng sinh có tác dụng theo cơ chế đặc hiệu nên mỗi kháng sinh chỉ có tác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.