tailieunhanh - CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT

Âm vị( đối với trẻ mẫu giáo gọi ngắn gọn là âm): là đơn vị âm thanh ngôn ngữ nhỏ nhất (d - dờ, c - cờ, nh - nhờ.). Tiếng( âm tiết): đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất (cơm, cá, uống.). Từ : đơn vị ngôn ngữ có nghĩa nhỏ nhất ( hoa, bàn, chạy, nhảy.). Câu : câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất. Câu phải có ít nhất 2 thành phần là chủ ngữ và vị ngữ. Chữ cái : đơn vị chữ viết nhỏ nhất ( c – xê, d – dê, h – hát.). . | Chương VII: CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN CHỮ VIẾT II. NỘI DUNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ VIẾT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN CHỮ VIẾT Âm vị( đối với trẻ mẫu giáo gọi ngắn gọn là âm): là đơn vị âm thanh ngôn ngữ nhỏ nhất (d - dờ, c - cờ, nh - nhờ.). Tiếng( âm tiết): đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất (cơm, cá, uống.). Từ : đơn vị ngôn ngữ có nghĩa nhỏ nhất ( hoa, bàn, chạy, nhảy.). Câu : câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất. Câu phải có ít nhất 2 thành phần là chủ ngữ và vị ngữ. Chữ cái : đơn vị chữ viết nhỏ nhất ( c – xê, d – dê, h – hát.). Hãy nhận xét cách giao nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong các câu nói sau đã chính xác hay chưa? Vì sao? Các con hãy lắng nghe xem trong các từ cô nói sau có chữ cái nào được lặp lại nhiều lần: “ Cá rô trong rổ nhảy rồn rột”? Tìm trong bài thơ cô viết trên bảng có âm nào mình vừa mới học. Hãy khoanh tròn các âm đó. Tìm các tiếng có âm H( hờ) Trong tiếng “ Gà . | Chương VII: CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN CHỮ VIẾT II. NỘI DUNG PHÁP DẠY TRẺ LÀM QUEN CHỮ VIẾT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LÀM QUEN CHỮ VIẾT Âm vị( đối với trẻ mẫu giáo gọi ngắn gọn là âm): là đơn vị âm thanh ngôn ngữ nhỏ nhất (d - dờ, c - cờ, nh - nhờ.). Tiếng( âm tiết): đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ nhất (cơm, cá, uống.). Từ : đơn vị ngôn ngữ có nghĩa nhỏ nhất ( hoa, bàn, chạy, nhảy.). Câu : câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất. Câu phải có ít nhất 2 thành phần là chủ ngữ và vị ngữ. Chữ cái : đơn vị chữ viết nhỏ nhất ( c – xê, d – dê, h – hát.). Hãy nhận xét cách giao nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong các câu nói sau đã chính xác hay chưa? Vì sao? Các con hãy lắng nghe xem trong các từ cô nói sau có chữ cái nào được lặp lại nhiều lần: “ Cá rô trong rổ nhảy rồn rột”? Tìm trong bài thơ cô viết trên bảng có âm nào mình vừa mới học. Hãy khoanh tròn các âm đó. Tìm các tiếng có âm H( hờ) Trong tiếng “ Gà trống” có chữ cái nào mình mới học rồi? âm Chữ cái âm Chính xác Các nét: Nét xiên: / Nét thẳng đứng: | Nét thẳng ngang: Nét móc: Nét cong: Bảng chữ cái tiếng Việt: DUNG Dạy trẻ nhận biết 29 chữ cái ghi âm: làm quen và nhận biết chữ in thường và chữ viết thường, tìm các chữ cái trong từ tương ứng, tìm chữ cái thông qua các trò chơi nhận chữ, tìm chữ, nối chữ, ghép nét chữ. Dạy trẻ nhớ được tên âm chữ cái thông qua thẻ chữ, trò chơi. Dạy trẻ làm quen với tư thế ngồi và cách cầm bút viết khi tập tô chữ cái. Dạy trẻ tập tô chữ cái theo mẫu. Đặt tập nghiêng lên 25 độ về bên phải. DUNG Tư thế ngồi đúng: ngồi ngay ngắn, thẳng cột sống, đầu hơi cúi, ngực cách mép bàn 3-4cm, mặt cách vở 25-30cm. Cách cầm bút: Tay phải cầm bút bằng 3 đầu ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) , kết hợp với cổ tay, cánh tay, khuỷu tay, tay trái giữ góc trái trên mép vở. Kĩ năng tô những nét cơ bản: Nét xiên: / : tô từ trên xuống dưới Nét thẳng đứng: | : tô từ trên xuống dưới Nét thẳng ngang: : tô từ trái qua phải Nét móc: : tô từ trên xuống dưới rồi hất lên Nét cong: : tô uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ Dạy trẻ kĩ năng tô 29 chữ cái tiếng Việt: Dùng bút chì đen tô trùng khít lên các nét chữ in mờ trên đường kẻ ngang. Tô đúng trật tự, nét nào trước, nét nào sau, tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Đúng rồi Sai rồi các trang web tham khảo: xin cảm ơn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN