tailieunhanh - TÍNH TẬP THỂ VÀ TÍNH TRUYỀN MIỆNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN
Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên? Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì? Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như thế nào? Cảm nhận của anh (chị) về bài dân ca trên? Vì sao anh (chị) lại có những cảm nhận như thế? Từ những nhận định trên, chúng ta rút ra được điều gì về sự biểu hiện tính tập thể của VHDG trong quá trình tiếp nhận? | TÍNH TẬP THỂ VÀ TÍNH TRUYỀN MIỆNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI SOẠN: TRƯƠNG CHÍ HÙNG ĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN Hiểu thế nào về từ “tập thể” trong thuật ngữ “tính tập thể” của VHDG? Tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào? “Tập thể” = tập thể nhân dân (nhân dân là người sáng tạo, tiếp nhận và lưu truyền tác phẩm VHDG). I-TÍNH TẬP THỂ Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tác phẩm VHDG Tập thể Tác phẩm VHDG (ban đầu) Tập thể Tập thể Tập thể Tập thể Tác phẩm được chỉnh sửa (các dị bản) Thời gian Không gian Thời gian Không gian Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tập thể nhân dân đã sáng tạo và đồng sáng tạo nên tác phẩm VHDG (tính vô danh) Tính tập thể biểu hiện qua quá trình tiếp nhận: Nghe bài dân ca sau và trả lời các câu hỏi: Lý trái mướp (dân ca Nam Bộ): Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên? Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì? Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như thế nào? Cảm nhận của anh (chị) về bài dân ca trên? Vì sao anh (chị) lại có những cảm nhận như thế? Từ những nhận định trên, chúng ta rút ra được điều gì về sự biểu hiện tính tập thể của VHDG trong quá trình tiếp nhận? - Tập thể nhân dân tiếp nhận tác phẩm VHDG mà không có ý thức truy tìm nguồn gốc tác giả. - Tác phẩm nào đi theo truyền thống dân tộc, đáp ứng được những nhu cầu, thị hiếu của tập thể nhân dân (phù hợp với Tâm lý tập thể) thì sẽ được lưu giữ, ngược lại sẽ bị loại trừ. TÍNH TẬP THỂ Tập thể sáng tác Tập thể tiếp nhận, lưu truyền và đồng sáng tạo Nội dung và hình thức phù hợp với Tâm lý tập thể Có mối quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính khác của VHDG, đặc biệt là Tính truyền miệng II-TÍNH TRUYỀN MIỆNG Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau Theo dõi quá trình lưu truyền một tác phẩm VHDG sau: Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng . | TÍNH TẬP THỂ VÀ TÍNH TRUYỀN MIỆNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI SOẠN: TRƯƠNG CHÍ HÙNG ĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN Hiểu thế nào về từ “tập thể” trong thuật ngữ “tính tập thể” của VHDG? Tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào? “Tập thể” = tập thể nhân dân (nhân dân là người sáng tạo, tiếp nhận và lưu truyền tác phẩm VHDG). I-TÍNH TẬP THỂ Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tác phẩm VHDG Tập thể Tác phẩm VHDG (ban đầu) Tập thể Tập thể Tập thể Tập thể Tác phẩm được chỉnh sửa (các dị bản) Thời gian Không gian Thời gian Không gian Tính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo: Tập thể nhân dân đã sáng tạo và đồng sáng tạo nên tác phẩm VHDG (tính vô danh) Tính tập thể biểu hiện qua quá trình tiếp nhận: Nghe bài dân ca sau và trả lời các câu hỏi: Lý trái mướp (dân ca Nam Bộ): Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên? Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì? Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như thế nào? Cảm nhận của anh
đang nạp các trang xem trước