tailieunhanh - Tập thể dục phòng tránh loãng xương

Loãng xương gây ra tình trạng xương xốp giòn, dễ gãy, đặc biệt là gãy cổ xương đùi. Mật độ xương suy giảm cùng với tuổi tác, nhưng tuổi trên 50, mật độ xương sẽ giảm nhiều và nhanh chóng. Tuổi tác càng cao, sẽ xuất hiện càng nhiều triệu chứng như đau lưng, nhức xương toàn thân, người thấp đi, gù lưng. Đáng lo ngại là nhiều người cho rằng đó là một tiến trình tự nhiên của cơ thể. . | I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I Tập thê dục phòng tránh loãng xương I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I I Loãng xương gây ra tình trạng xương xốp giòn dễ gãy đặc biệt là gãy cổ xương đùi. Mật độ xương suy giảm cùng với tuổi tác nhưng tuổi trên 50 mật độ xương sẽ giảm nhiều và nhanh chóng. Tuổi tác càng cao sẽ xuất hiện càng nhiều triệu chứng như đau lưng nhức xương toàn thân người thấp đi gù lưng. Đáng lo ngại là nhiều người cho rằng đó là một tiến trình tự nhiên của cơ thể. Nhiều người sức khoẻ bình thường không thấy đau nhức xương nên nghĩ mình không mắc bệnh nên khi phát hiện bệnh thì đã muộn. Phụ nữ dễ bị chứng loãng xương hơn đàn ông là do quá trình sinh đẻ ít vận động yếu tố dinh dưỡng bệnh tật. Vì vậy phụ nữ nên phòng ngừa chứng loãng xương càng sớm càng tốt không nên đợi đến lúc tiền mãn kinh mới làm việc này mà nên phòng ngừa từ khi tuổi còn trẻ. Những phụ nữ chăm tập luyện thể dục thì mức độ loãng xương ít trầm trọng hơn so với người không tập luyện. Cách phòng chống hiệu quả nhất là ăn chế độ ăn giàu canxi vitamin D như uống sữa ăn tôm cua các loại rau xanh và tăng cường chế độ luyện tập thể thao. Các môn thể thao phù hợp đi bộ đạp xe bơi lội. Đặc biệt nên thường xuyên rèn luyện ngoài trời để cơ thể có thời gian hấp thụ vitamin D một cách tự nhiên. Việc bổ sung vitamin đối với người già không nên tự ý mà phải có hướng dẫn của bác sĩ. Những người bị gãy xương sợ vận động sẽ gẫy thêm một lần nữa nên chỉ ngồi một chỗ càng khiến cho căn bệnh thêm nghiêm trọng dẫn đến vòng .