tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương VI - GV. Ngô Thị Thủy
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương VI (thị trường các yếu tố sản xuất) có nội dung trình bày các vấn đề chung về các yếu tố sản xuất và thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường lao động, thị trường đất đai. | CHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Các yếu tố sản xuất được chia thành 3 nhóm cơ bản: lao động, đất đai và vốn. - Trên thị trường các yếu tố sản xuất các doanh nghiệp đóng vai trò người mua (cầu) còn các hộ gia đình đóng vai trò người cung cấp các nguồn lực (cung). - Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là cầu thứ phát hoặc cầu dẫn xuất (Derived demand) - Cầu thứ phát là cầu phụ thuộc và phát sinh từ mức đầu ra và các chi phí cho mức đầu vào - Doanh nghiệp xác định cầu các yếu tố sản xuất (đầu vào) dựa vào: + Khối lượng sản xuất của doanh nghiệp (Q) + Giá cả các yếu tố đầu vào + Công nghệ sẵn có của doanh nghiệp 2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG . Cầu về lao động - Khái niệm: Cầu lao động là lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Dl W L 0 L1 W1 L2 W2 - Các yếu tố tác động đến cầu lao động: Tiền công: Khối lượng sản phẩm Q Năng suất lao | CHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - Các yếu tố sản xuất được chia thành 3 nhóm cơ bản: lao động, đất đai và vốn. - Trên thị trường các yếu tố sản xuất các doanh nghiệp đóng vai trò người mua (cầu) còn các hộ gia đình đóng vai trò người cung cấp các nguồn lực (cung). - Cầu đối với bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng là cầu thứ phát hoặc cầu dẫn xuất (Derived demand) - Cầu thứ phát là cầu phụ thuộc và phát sinh từ mức đầu ra và các chi phí cho mức đầu vào - Doanh nghiệp xác định cầu các yếu tố sản xuất (đầu vào) dựa vào: + Khối lượng sản xuất của doanh nghiệp (Q) + Giá cả các yếu tố đầu vào + Công nghệ sẵn có của doanh nghiệp 2. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG . Cầu về lao động - Khái niệm: Cầu lao động là lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác trong khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Dl W L 0 L1 W1 L2 W2 - Các yếu tố tác động đến cầu lao động: Tiền công: Khối lượng sản phẩm Q Năng suất lao động * Cầu của thị trường lao động bằng tổng cầu về lao động của các doanh nghiệp. Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động: MRP- Marginal Revenue Product of Labour MRP = TR / L MRP = MR*MP - Trong thị trường CTHH: MR = P MRP = P*MP Nguyên tắc lựa chọn tối ưu trong T2 LĐ MRP > W => DN nên thuê thêm lao động MRP DN không nên thuê thêm lao động MRP = W => lúc này DN đạt được lựa chọn tối ưu trong việc thuê lao động Số lao động Số lượng giỏ nho giá 1000/giỏ MP MRP 0 0 2 0 0 1 5 2 5 10 2 10 2 5 10 3 14 2 4 8 4 17 2 3 6 5 19 2 2 4 6 20 2 1 2 7 20 2 0 0 8 18 2 -2 -4 9 15 2 -3 -6 Cung về lao động - Khái niệm Cung về lao động trên thị trường: là lượng thời gian mà người lao động muốn và có khả năng làm thuê tại các mức lương khác nhau trong 1 giai đoạn nhất định (tất cả các yếu tố khác không đổi). Đường cung lao động vòng vê phía sau SL t 0 w t1 w1 t3 w3 t2 w2 Sl W 0 t1 W1 t2 W2 Các nh©n tè ¶nh hëng ®Õn cung søc lao ®éng ÁP LỰC VỀ KINH TẾ ÁP LỰC VỀ MẶT TÂM LÝ Xà HỘI Sự bắt buộc
đang nạp các trang xem trước