tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương III - GV. Ngô Thị Thủy
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương III (Lý thuyết hành vi người tiêu dùng) trình bày lý thuyết về lợi ích, phân tích cân bằng tiêu dùng bằng hình học và một số vấn đề liên quan khác. | Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Chương 3 http:\\ Tìm mục Tài liệu học tập\Giáo trình, bài giảng . Lợi ích ( Hữu dụng: U- Utility): sự thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hoá, DV. . Tổng lợi ích(Tổng hữu dụng: TU – Total Utility): tổng mức thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH: . Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility): sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian. MUn = TUn – TU n-1 MU = TU/ Q - Nếu TU là hàm số của Q: MU = (TU)’Q Qui luật ích lợi cận biên giảm dần: * Nội dung: “ Lợi ích cận biên của bất kỳ hàng hoá - dịch vụ nào cũng sẽ giảm xuống khi tiêu dùng ngày càng nhiều hàng hoá - dịch vụ đó trong 1 thời gian nhất định” QX TUX MUX 0 1 2 3 4 5 6 7 0 4 7 9 10 10 9 7 MU TU TU MU Q Q - 4 3 2 1 0 -1 -2 MU TU TU MU Q Q - Khi MU > 0 TU - Khi MU http:\\ Tìm mục Tài liệu học tập\Giáo trình, bài giảng . Lợi ích ( Hữu dụng: U- Utility): sự thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hoá, DV. . Tổng lợi ích(Tổng hữu dụng: TU – Total Utility): tổng mức thoả mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH: . Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility): sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian. MUn = TUn – TU n-1 MU = TU/ Q - Nếu TU là hàm số của Q: MU = (TU)’Q Qui luật ích lợi cận biên giảm dần: * Nội dung: “ Lợi ích cận biên của bất kỳ hàng hoá - dịch vụ nào cũng sẽ giảm xuống khi tiêu dùng ngày càng nhiều hàng hoá - dịch vụ đó trong 1 thời gian nhất định” QX TUX MUX 0 1 2 3 4 5 6 7 0 4 7 9 10 10 9 7 MU TU TU MU Q Q - 4 3 2 1 0 -1 -2 MU TU TU MU Q Q - Khi MU > 0 TU - Khi MU . Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng đại số: . Mục đích và giới hạn tiêu dùng: Tối đa hoá hữu dụng nhưng phải tính toán vì thu nhập có giới hạn. . Điều kiện tối đa hĩa hữu dụng: X, Y,Z : số lượng hàng hoá X, Y và Z mà người tiêu dùng cần mua + = I (1) (2) Một người có thu nhập (I: Income), mua các loại hàng hoá X, Y và Z với giá PX, PY và PZ dA P P P dB P0 P1 P1 P1 P0 P2 P2 P2 qA2 qB2 qB1 qB1 qA2 qB2 QD = qA + qB Q qB qA (D) QD Đường cầu thị trường bằng tổng đường cầu cá nhân có trong thị trường, cộng theo hoành độ Hình thành đường cầu thị trường: VD: Giá của mỗi cốc nước là 500 đồng (P) - Uống cốc nước thứ nhất người tiêu dùng sẵn sàng trả 5000 đồng. - Uống cốc nước thứ hai người tiêu dùng sẵn sàng trả 4000 đồng. - Uống cốc nước thứ ba người tiêu dùng sẵn sàng trả 3500 đồng. Thặng dư của cốc nước thứ nhất 5000 – 500 = 4500 Thặng dư của cốc nước thứ hai 4000 – 500 = 3500 Thặng dư của cốc nước thứ ba 3500 – 500 = 3000 CS = .
đang nạp các trang xem trước