tailieunhanh - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU HOẠCH LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ LUÂN TRÙNG NƯỚC NGỌT (BRACHIONUS ANGULARIS)"

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra lượng thức ăn (men bánh mì) và tỉ lệ thu hoạch phù hợp để ứng dụng trong nuôi sinh khối luân trùng Brachionus angularis. Nghiên cứu dựa trên 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1 nhằm tìm ra lượng men bánh mì thích hợp cho sự phát triển của quần thể luân trùng gồm 5 nghiệm thức NT40 ( 0,415 * V*40%), NT60 ( 0,415 * V*60%), NT80 ( 0,415 * V*80%), NT100 ( 0,415 * V*100%), NTĐC ( tế bào/luân trùng/ngày). Thí nghiệm 2 được thực hiện nhằm tìm ra. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ khoa thủy sản NGUYỄN THÀNH ĐỨC ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU HOẠCH LÊN SỰ pHáT triển của quần thể luân TRÙNG NƯỚC NGỌT BRACHIONUS ANGULARIS LUẬN VĂN TỐT nghiệp đại học NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ khoa thủy sản NGUYỄN THÀNH ĐỨC ẢNH HƯỞNG LƯỢNG MEN BÁNH MÌ VÀ TỈ LỆ THU HOẠCH LÊN SỰ pHáT triển của quần thể luân TRÙNG NƯỚC NGỌT BRACHIONUS ANGULARIS LUẬN VĂN TỐT nghiệp đại học NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. TRầN sương ngọc 2009 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Ban Chủ Nhiệm Khoa Thuỷ Sản Quý Thầy Cô và toàn thể cán bộ Khoa Thuỷ Sản đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt tôi sinh chân thành biết ơn cô Trần Sương Ngọc cùng các cán bộ bộ môn Thuỷ Sinh Học Ứng Dụng các bạn lớp Nuôi Trồng Thuỷ Sản K 31 đã tận tình hướng dẫn động viên và giúp đỡ để tôi hoàn thành luân văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đặc biệt là cha mẹ đã dành cho tôi những tình cảm sự động viên cũng như hỗ trợ về vật chất để tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình học. Chân thành cảm tạ Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Đức

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN