tailieunhanh - Lạ lẫm tục cúng thuồng luồng đầu xuân

Thuồng luồng tuy là con vật không có thật nhưng trong dân gian của người Việt luôn coi nó là một con vật hung dữ, bí ẩn sống dưới nước và có thể gây hại cho con người bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên, với người Thái, Mường, Khơ Mú ở vùng Văn Chấn, Nghĩa Lộ từ xa xưa lại quan niệm thuồng luồng như một vị thần nước. | ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Lạ lẫm tục cúng thuồng luông đâu xuân a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Thuồng luồng tuy là con vật không có thật nhưng trong dân gian của người Việt luôn coi nó là một con vật hung dữ bí ẩn sống dưới nước và có thể gây hại cho con người bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên với người Thái Mường Khơ Mú ở vùng Văn Chấn Nghĩa Lộ từ xa xưa lại quan niệm thuồng luồng như một vị thần nước. Muốn có được mưa thuận gió hòa tránh được tai ương thì cứ vào dịp đầu xuân các tộc người này lại làm lễ cúng thuồng luồng thì ngài mới không nổi giận và ban cho những điều mong muốn. a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ a Cách cúng thuồng luồng cũng có những nét khác nhau ở mỗi tộc người. Chăng hạn với người Mường thì tùy theo từng bản mà chọn ngày làm lễ cúng nhưng cơ bản đều vào dịp đầu tháng Giêng. Lễ cúng do một ông mo mường cùng trưởng bản làm chủ tế. Họ lập một đàn cúng bằng bè chuối rồi đóng 4 cọc ở chỗ nước nông đặt bè chuối lên trên. Trên bè chuối có các lễ vật như xôi thịt rượu hình các vật nuôi bằng giấy vàng mã và một đôi gà con một trống một mái nhưng không được mổ. Khi thầy mo và trưởng bản làm lễ cúng dân bản cùng đứng ở phía sau nhưng phải đứng ở dưới nước thì mới bày tỏ được sự thành kính với thuồng luồng. a ỆtỆỆỆỆỆtỆỆỆỆỆỆỆỆ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN