tailieunhanh - Kẻ cắp chợ Đồng Xuân

Từ lâu trong dân gian lưu truyền câu nói “kẻ cắp chợ Đồng Xuân”, với hàm ý chợ Đồng Xuân có rất nhiều kẻ cắp và có ý thán phục tài nghệ của kẻ cắp ở cái chợ lớn nhất Bắc Kỳ Sau khi trở thành nhượng địa của Pháp năm 1888, đốc lý Landes Charles (nắm quyền từ đến ) ra quyết định xóa bỏ hai ngôi chợ cũ của Hà Nội vốn họp cạnh đền Bạch Mã và Cầu Đông, dồn tất cả về họp ở cái chợ nhỏ nằm trước cửa đền Huyền Thiên, thuộc phường. | Kẻ cắp chợ Đồng Xuân Từ lâu trong dân gian lưu truyền câu nói kẻ cắp chợ Đồng Xuân với hàm ý chợ Đồng Xuân có rất nhiều kẻ cắp và có ý thán phục tài nghệ của kẻ cắp ở cái chợ lớn nhất Bắc Kỳ. Sau khi trở thành nhượng địa của Pháp năm 1888 đốc lý Landes Charles nắm quyền từ đến ra quyết định xóa bỏ hai ngôi chợ cũ của Hà Nội vốn họp cạnh đền Bạch Mã và Cầu Đông dồn tất cả về họp ở cái chợ nhỏ nằm trước cửa đền Huyền Thiên thuộc phường Đồng Xuân. Năm 1889 có tên là chợ Mới nhưng năm 1890 đổi thành Đồng Xuân. Chợ Đồng Xuân ngày xưa Ban đầu chợ họp ngoài trời diện tích chợ nhỏ rồi sau đó lan ra phố Hàng Khoai Hàng Gạo. Tuy là chợ hàng ngày nhưng mỗi tháng có một phiên họp vào ngày đầu tháng âm lịch chợ phiên đông đúc kẻ mua người bán hơn ngày thường do bà con các vùng ngoại thành mang bán các loại cây giống súc vật giống như lợn chó mèo. Vì số người mua bán quá đông nên chính quyền thành phố cho phép tràn sang khu đất mới lấp. Để bắt tất cả kẻ mua người bán phải vào chợ và không chiếm đường đi của các phố xung quanh đồng thời không bỏ sót thuế chính quyền cho quây xung quanh bằng rào tre với diện tích khoảng mét vuông. Chợ Đồng Xuân ban đầu không có hàng lối những người bán cùng mặt hàng tự ngồi gần nhau để dễ bán dễ mua. Thấy thuế chợ Đồng Xuân là nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nên Landes Charles quyết định nâng chợ phiên từ tháng một lần lên hai lần đồng thời cho xây lại chợ. Khung chợ đúc bằng gang chuyển từ Pháp sang và có năm bộ kèo mỗi bộ dài 52 mét cao 19 mét mái lợp bằng tôn để che mưa che nắng. Năm 1892 trong kế hoạch xây dựng lại khu vực phố cổ để Hà Nội văn minh hơn chính quyền thành phố đã cho xây tường ở mặt cổng ra vào và đến năm 1893 thì xây tường bao xung quanh. Vào chợ có ba lối cổng chính là mặt phố Đồng Xuân hiện nay với ba cổng cổng bên ở phố Hàng Khoai và một cổng ở phố Hàng Chiếu. Đồng Xuân trở thành chợ lớn nhất Bắc Kỳ vừa bán lẻ vừa bán buôn cho người các tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra. Cuối thế kỷ XIX chợ Đồng Xuân không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.