tailieunhanh - Tháng Giêng, tháng Chạp và 12 con Giáp

Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong 'truyền thuyết giải mã' [1] ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thích phân loại 'nhóm ngôn ngữ Hán Tạng', với hàm ý: tất cả các phương ngữ bên Tàu, nhất là khối Bách Việt ngày xưa, có cùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc của Hoa tộc. | Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp đê thử xem lại tên gọi 12 địa-chi với mục đích kiêm chứng một vài điêm khá quan trọng trong truyền thuyết giải mã 1 ở đây. Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện 1 người Tàu rất thích phân loại nhóm ngôn ngữ Hán Tạng với hàm ý tất cả các phương ngữ bên Tàu nhất là khối Bách Việt ngày xưa có cùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc của Hoa tộc thuần túy gộp chung nhau thành nhóm Sino-Tibetan tức Hán Tạng. Tiền đề này thật ra hoàn toàn tương phản với lý thuyết chúng tôi ở đây. Nói nôm-na các lý thuyết lớn về Hoa chủng tương phản với lý thuyết chúng tôi ở chỗ cả hai bên đều giành người Hẹ người Mân người Ngô người Yuệt Quảng ở thời xa xưa về phía tộc người của mình. Người Tàu có hỗ trợ của rất nhiều học giả Tây Phương lúc nào cũng cho rằng các phương ngữ miền Hoa Nam khi xưa có chung một gốc với tiếng Hán và hai khối tộc người Hán và Bai-Yue Bách Việt ở Hoa Nam đó tuy hai mà một. Rất tiện nghi cho mô hình một nước Tàu nhất thống kéo luôn đến Tây Tạng. Bởi trong tên gọi Hán-Tạng đã bao gồm sẵn Tây Tạng . Một trong những hệ luận hoặc kết quả của thứ tiền đề này chính là công trình tạo dựng lại cách phát âm tiếng Tàu ở thời cổ đại và thời Trung cổ. Nổi tiếng nhất là công trình của nhà ngữ học Bernhard Karlgren. Trong đó việc tái thiết lại các âm cổ bên Tàu nhất là thời Trung cổ từ thế kỷ thứ 6 đến 10 đã dựa vào những trang sách rời rạc của một hai bộ sách văn vần như quyển Qie-Yun UKíìí tức Thiết Vận của Lu Fayan và cộng sự xuất bản vào năm 601 đời nhà Tùy và đối chiếu với lối phát âm của . các phương ngữ Bách Việt hiện nay. Quan trọng nhất trong các nhóm ngôn ngữ họ jùng để đối chiếu thường bao gồm tiếng Hẹ Mân Ngô và đặc biệt tiếng Hán Hàn tức tiếng Hán du nhập vào xứ Triều Tiên .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN