tailieunhanh - Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 AXIT NUCLEIC Bài 6 Nội dung I. Dàn bài chi tiết II. Các khái niệm có trong bài III. Trọng tâm bài IV. Phương pháp giảng dạy V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy VIII. Tài liệu tham khảo I. Dàn bài chi tiết Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN trước vì: ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật. Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. I. Dàn bài chi tiết Khái niệm axit Nuclêic: Axit Nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. Phân loại axit Nuclêic: Axit Đêôxiribônuclêic Axit Ribônuclêic I. Axit Đêôxiribônuclêic 1. Cấu trúc của ADN a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các đơn phân là 4 loại nuclêôtit. Cấu tạo nuclêôtit gồm 3 thành phần: Nhóm phôtphat: H3PO4 Đường pentôzơ: C5H10O4 Bazơ nitơ: A, T, G, X Các loại nuclêôtit: Gồm 4 loại được gọi theo tên của các Bazơ nitơ: A = Ađênin G = Guanin T = Timin X = Xitôzin - Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết photphodiester tạo mạch pôlinuclêôtit. - Mỗi phân tử ADN gồm 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hyđrô (liên kết bổ sung) giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. A – T = 2 liên kết hyđrô G – X = 3 liên kết hyđrô Cấu trúc không gian Ngoài cấu trúc ADN do Wat- son và Crick tìm ra thì còn nhiều kiểu mô hình khác của ADN. Nhưng đây là cấu trúc được giải Nobel và được nhiều nhà khoa học công nhận nên được coi là cấu trúc chính. Theo mô hình Wat-son và Crick: - Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh một trục tưởng tượng. - Xoắn theo chiểu phải. - Để tạo thành 1 chu kỳ xoắn thì có 1 rãnh lớn và 1 rãnh | BÀI GIẢNG SINH HỌC 10 AXIT NUCLEIC Bài 6 Nội dung I. Dàn bài chi tiết II. Các khái niệm có trong bài III. Trọng tâm bài IV. Phương pháp giảng dạy V. Phân tích cách sử dụng hình ảnh VI. Các kĩ năng được rèn luyện trong bài VII. Xây dựng bài tập giáo viên để đổi mới phương pháp giảng dạy VIII. Tài liệu tham khảo I. Dàn bài chi tiết Đồng ý với cấu trúc bài trong SGK xét cấu trúc ADN trước vì: ADN là vật chất di truyền ở hầu hết tất cả các sinh vật. Phù hợp với logic kiến thức: ARN được tổng hợp từ khuôn mẫu ADN. ADN làm nền tảng để tiếp thu kiến thức ARN. Tuy nhiên sẽ có sự thay đổi các mục nhỏ trong bài để HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. I. Dàn bài chi tiết Khái niệm axit Nuclêic: Axit Nuclêic: là hợp chất hữu cơ được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các nuclêôtit. Phân loại axit Nuclêic: Axit Đêôxiribônuclêic Axit Ribônuclêic I. Axit Đêôxiribônuclêic 1. Cấu trúc của ADN a. Đơn phân của ADN – Nuclêôtit - Cấu tạo bởi các nguyên tố: C, H, O, N, P - Thuộc loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN