tailieunhanh - Bài giảng Sợi quang

Bài giảng Sợi quang sau đây được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về đặc điểm sợi quang; cấu tạo của sợi quang; cơ sở vật lý về sự truyền ánh sáng trong sợi quang; các mode dẫn truyền trong sợi quang; công nghệ chế tạo sợi quang. | NỘI DUNG 1. CẤU TẠO SỢI QUANG 2. CƠ SỞ VẬT LÝ VỀ SỰ TRUYỀN SÓNG TRONG SỢI QUANG 3. CÁC MODE DẪN TRUYỀN TRONG SỢI QUANG 4. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO SỢI QUANG 5. PHÂN LOẠI SỢI QUANG 6. MẤT MÁT TRONG SỢI QUANG 7. ĐỘ TÁN SẮC 8. HỆ THỐNG THÔNG TIN SỬ DỤNG SỢI QUANG GIỚI THIỆU Từ những năm 60 của thế kỷ 20 Laser xuất hiện vấn đề đặt ra là truyền và xử lý thông tin không phải bằng dòng điện hay sóng điện từ vô tuyến mà bằng tia sáng Năm 1966 Kao và Hock-ham bắt đầu nghiên cứu truyền thông tin bằng chùm Laser trong sợi thuỷ tinh. Cuôi thập kỷ 70 dây điện bằng kim loại hay sóng vô tuyến được thay thế bằng sợi quang hay linh kiện dẫn sóng quang Ngày nay sợi quang đã được dùng rộng rãi thay cho dây kim loại trong viễn thông bởi nhiều ưu điểm nổi bật của nó. Ưu điểm của truyền thông tin bằng sợi quang - Tránh được sự giao thoa của sóng điện từ - Tránh sự chập mạch hay nối đất - An toàn trong truyền tin tránh bị nghe trộm - Tổn hao nhỏ - Truyền thông tin tốt - Kích thước nhỏ trọng lượng nhẹ - Vật liệu rẻ dồi dào Tốc độ thông tin có thể truyền đi phụ thuộc trực tiếp vào tần số của tín hiệu. Aùnh sáng có tần số f 1014 - 1015 Hz lớn hơn nhiều so với tần số song vô tuyến f 106Hz Aùnh sáng truyền lượng thông tin nhiều hơn Thông tin được chuyển thành xung ánh sáng xung này truyền đến một khoảng cách nào đó nhờ sợi quang sau đó được giải mã trở lại thông tin ban .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN